Lê Anh Minh Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn … Tiếp tục đọc
Tagged with nho giáo …
Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh
Herrlee G. Creel Lê Anh Minh dịch Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các … Tiếp tục đọc
Ý nghĩa của chữ “Văn” trong từ “Văn Miếu”- Văn Miếu thờ ai?
Nguyễn Văn Nghệ Đài RFA (Á châu tự do) có bài viết “Văn miếu xưa và nay”đã nhận định về việc một số địa phương ở Việt Nam cho xây dựng Văn miếu: “Vừa qua nhiều địa phương tại Việt Nam rộ lên việc xây dựng công trình phỏng theo Văn miếu ở Hà … Tiếp tục đọc
Nói có sách- Mách có chứng
Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm “ Cơ sở Văn hóa Việt Nam” của Phó Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Trần Ngọc Thêm ( được thăng lên Giáo sư vào tháng 11/2002) lâu nay được xem là tác phẩm nghiên cứu gối đầu giường cho giới sinh viên đại học. Trong tác … Tiếp tục đọc
Thử phân loại Nho học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
PGS Trần Nghĩa ( I ) Hướng tiếp cận của bản tham luận này, như tiêu đề đã chọn, là thử phân loại Nho học Việt Nam (1) qua các thời kỳ, nhằm góp phần làm rõ tiến trình lịch sử của Nho giáo ở Việt Nam, cũng như chỗ giống nhau và khác nhau … Tiếp tục đọc
Tổng luận về Bách Gia Chư Tử
Trần Văn Hải Minh 1. – Nguồn gốc Bách Gia Chư Tử Ở nước Trung Hoa, từ thời Chu, Tần, (trước Chúa giáng sinh) có rất nhiều học giả ra đời, mỗi nhà đều có viết sách, trình bày học thuyết của mình, với mục đích sửa đổi chế độ, mong đem lại hạnh phúc … Tiếp tục đọc
Câu nói: “Quân sử thần tử… Phụ sử tử vong…” là của Nho Gia hay Pháp Gia?
Nguyễn Văn Nghệ Khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi khi phê phán Nho giáo và chế độ phong kiến, thầy cô thường đem câu nói: “ Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; Phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (Vua khiến bề tôi chết mà bề tôi không chết … Tiếp tục đọc
Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.
Nguyễn Minh Tuấn* (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế – Luật, T.XX, No 4, 2004, trang 39-44) Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh … Tiếp tục đọc
Thế giới quan triết học của các nhà nho trong xã hội phong kiến Việt Nam
Thạc sĩ Phạm Thị Loan Theo con đường xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc và sau này là con đường giao lưu văn hóa, Nho giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã trải qua một quá trình biến đổi lâu dài và đầy khó khăn để có thể tồn … Tiếp tục đọc
Quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam
Minh Chi I. PHẬT-GIÁO, NHO-GIÁO VÀ LÃO-GIÁO Ở TRUNG HOA VÀO ĐẦU CÔNG NGUYÊN 1. Những đặc điểm chung của Phật-giáo, Nho-giáo và Lão-giáo ở Trung Hoa đầu công nguyên. Nho-giáo là một hệ thống chính trị tôn giáo đứng đầu là nhà vua, con Trời (thiên tử), nhận mệnh của Trời (thiên mệnh) để … Tiếp tục đọc