Nguyễn Văn Nghệ Trong các sách và tài liệu của Nhà nước cộng sản Trung Quốc cũng như ở Việt Nam trước đây, khi đề cập đến Nho giáo đều lên án Nho giáo là “bảo thủ, lỗi thời và kiềm hãm sự phát triển của xã … Tiếp tục đọc
Tagged with nho giáo …
Nho Giáo và Chữ Lễ có “trói buộc con người” không?
Nguyễn Văn Nghệ Vào năm 2016 GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm khẳng định: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, ông phân tích: “… chính là do ảnh hưởng của triết lý giáo dục “con ngoan trò giỏi” mà chúng ta đã khôi phục khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu … Tiếp tục đọc
Đề Oanh
Hồ Bạch Thảo Thực lục về lời nói phải của một người con gái, có tác dụng thay đổi cả hệ thống pháp luật hà khắc Hán Thư là một bộ sử nỗi tiếng trong Nhị Thập Tứ Sử Trung Quốc, gồm 100 thiên, do 3 cha con nhà họ Ban; bố là Ban Bưu, … Tiếp tục đọc
Sự truyền bá, phát triển và biến đổi của tư tưởng Nho Gia ở Việt Nam
Tôn Diễn Phong I. Sự truyền bá và phát triển tư tưởng Nho gia ở Việt Nam Hai nước Trung Quốc và Việt Nam có quan hệ lâu đời, sự giao lưu văn hóa bắt đầu từ rất sớm. ảnh hưởng của văn hóa Hán đối với Việt Nam đặc biệt sâu sắc. Riêng tư … Tiếp tục đọc
Bói không ra thầy dạy ‘Lễ’
Nguyễn Ngọc Lanh – Hẩu lốn tư sản và phong kiến Xã hội Việt Nam trước 19-8-1945 được cụ Hồ nhận định là “thuộc địa, nửa phong kiến”. Quả không sai. Thời xưa, ai đủ tuổi cắp sách là thấy. Trước mặt học sinh thời đó là các khẩu hiệu của cách mạng tư sản … Tiếp tục đọc
Nho Giáo và Chữ Lễ có trói buộc con người, không cho sáng tạo không?
Càng hiểu rõ ông, chúng ta càng ngạc nhiên rằng chỉ có một phần nhỏ trong đạo của ông là không hợp với khoa học, với những sự biến đổi do thời gian- Will Durant Tiếp tục đọc
Việt Nho là đỉnh cao của minh triết phương Đông
Hà Văn Thùy Hơn 2000 năm Nho giáo trở thành một thứ quyển văn hóa bao trùm cuộc sống của người Việt. Dù muốn dù không thì văn hóa Nho giáo hòa quyện vào mọi ngõ ngách tinh thần của từng người dân. Nhưng do những hạn chế của lịch sử và tri thức, hầu … Tiếp tục đọc
Không biết hổ thẹn
Nguyễn Văn Nghệ Con người ta (ngoại trừ những người bệnh tâm thần) khi bắt đầu có trí khôn thì cũng bắt đầu biết hổ thẹn. Tính hổ thẹn đã xuất hiện từ rất xa xưa trên mặt đất này. Theo Kinh thánh Cựu ước thì từ thuở hồng hoang, Thượng đế tạo dựng … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu các tư trào Nho học ảnh hưởng đến đường lối trị quốc tại nước ta
Hồ Bạch Thảo Tuy các triều đại từ đời Trần trở về trước, Phật, Lão được coi trọng tại nước ta, nhưng các tư tưởng này phần nhiều xuất thế, không đề cập cụ thể đến việc trị nước. Về cách thức tổ chức chính quyền, đường lối trị quốc, các triều đại nước … Tiếp tục đọc
Về số phận của Nho giáo
Hồ Sĩ Quý Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ … Tiếp tục đọc