Hồ Bạch Thảo 1.Vua Đạo Quang mưu tìm viện trợ từ Việt Nam. Sau khi nha phiến bị Tổng đốc Lâm Tắc Từ tịch thu và thiêu huỷ tại Quảng Châu [Quảng Đông], chính phủ Anh quyết định dùng vũ lực. Tháng 6/1840 quân Anh từ Hảo Vọng Giác [Cape of good hope], mang 16 … Tiếp tục đọc
Tagged with nhà thanh …
Chính sách ngoại thương của Trung Quốc và những hệ quả lịch sử từ 1500 đến 1840
Tác giả: Sử Chí Hoành (Shi Zhihong) Viện kinh tế Viện khoa học xã hội Trung Quốc Nguyễn Quốc Vương dịch từ tiếng Anh Dẫn Nhập Từ những năm đầu của thế kỉ 15, người châu Âu đã bắt đầu các cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những con đường mới tới phương … Tiếp tục đọc
Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Mãn Thanh
Hồ Bạch Thảo Thời kỳ Hậu Kim. Đầu triều Minh, Nữ Chân chia thành 3 bộ tộc lớn: Kiến Châu Nữ Chân, Hải Tây Nữ Chân, và Đông Hải Nữ Chân; riêng từng lớp thống trị triều Thanh xuất thân từ họ Ái Tân Giác La, Kiến Châu Nữ Chân. Nhà Minh tại miền đông … Tiếp tục đọc
“Mặt giả” của Phùng Vân Sơn
Trích từ sách “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Thái Bình Thiên Quốc là một cuộc vận động chính trị kỳ quặc trong lịch sử cận đại Trung Quốc. Đối với “Thiên quốc được xây dựng tại nhân gian” này, hơn trăm năm nay sự … Tiếp tục đọc
Hồng Tuyên Kiều, chị cả của Thiên Quốc
Trích từ sách “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Nói tới Hồng Tuyên Kiều là nói tới một nhân vật siêu phàm, trong lịch sử gần 20 năm, từ khi manh nha đến lúc bị tiêu diệt của Thái Bình Thiên Quốc, nữ nhân được đề … Tiếp tục đọc
Quân đội đế chế Trung Hoa cuối kỳ trung đại
Lê Tùng Dương chuyễn ngữ và biên tập GIỚI THIỆU Đây là tập cuối cùng trong bộ năm tập phác thảo lịch sử quân sự Trung Quốc. Do công chúng ở các quốc gia phương Tây không được tiếp nhận mảng lịch sử này nên họ cho rằng do những tác động của một nền … Tiếp tục đọc
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh
Hiệu lược dịch và bổ sung dựa vào Blog Theo cuốn “ Kiến trúc Trung Quốc cổ đại ” của học giả Lưu Đôn Trinh (Một trong những người đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy kiến trúc Trung Hoa cổ đại) thì nghệ thuật kiến trúc cổ quy nạp về … Tiếp tục đọc
Nhìn lại chiến thắng xuân 1789 [kỷ Dậu]
Vũ Ngự Chiêu & Hoàng Đỗ Vũ Quang Trung Nguyễn Huệ (1752-1792) và nhà Tây Sơn (1778-1802) là một thí dụ tiêu biều của lối viết sử một chiều trong khối sử văn cổ điển. Các tác giả thường chọn một phe để tái dựng giai đoạn lịch sử này, chẳng hạn, như “sử mệnh cách … Tiếp tục đọc
Tiến trình Nhà Thanh công nhận triều đại Quang Trung (bài 10)
Chương VII :thành quả của bang giao Nguyễn Duy Chính 1/ Kết quả đầu tiên Theo lời tâu của Thành Lâm thì sau lễ phong vương vua Quang Trung thỉnh cầu vua Càn Long chấp thuận cho ba việc: Ban cho chính sóc Xin dời đô Xin tái lập thông thương ở biên giới lịch … Tiếp tục đọc
Tiến trình Nhà Thanh công nhận triều đại Quang Trung (bài 9)
Chương VI :tiễn khách Nguyễn Duy Chính Sau khi làm lễ xong, Thành Lâm hỏi han về tình hình trong nước thì vua Quang Trung nói là nước vốn 13 đạo, nay 12 đạo qui phụ chỉ còn đạo Cao Bình còn do cựu thần nhà Lê chiếm giữ.[1] Về việc gặp gỡ với Nguyễn … Tiếp tục đọc