Tagged with nhà thanh

“Thiêu cháy vùng ngoại ô Bắc Kinh …”

“Thiêu cháy vùng ngoại ô Bắc Kinh …”

Tác giả: Aleksey Volynets, 23/4/2017  Người dịch: Lý Quốc Bảo Sự chuẩn bị của Nga cho một cuộc chiến lớn chống lại Đế quốc Thanh, bắt đầu sau cuộc Khủng hoảng Ili (Y Lê), đã diễn ra từ Trung Á đến vùng Viễn Đông Primorye. Nhiệm vụ này khiến chính quyền Nga lo sợ không … Tiếp tục đọc

Sự kiện ‘’Loạn Y Lê’’ của người Duy Ngô Nhĩ năm 1944  ở Tân Cương

Sự kiện ‘’Loạn Y Lê’’ của người Duy Ngô Nhĩ năm 1944 ở Tân Cương

Ngày 12/11/1944, các lãnh đạo trên họp nhau tuyên bố thành lập ‘’Cộng hòa Đông Turkestan đệ Nhị’’ – tuyên bố kế thừa nhà nước Đông Turkestan đệ Nhất năm 1931, hiến đấu cho độc lập của Tân Cương khỏi Trung Hoa Dân Quốc dưới sự hỗ trợ của Liên Xô. Ngay sau đó, loạn Y Lê bùng nổ. Tiếp tục đọc

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 3)

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 3)

Trong cuộc chiến tranh trấn áp cuộc vận động Thái Bình Thiên Quốc, vai trò của quan lại phái kinh thế và lực lượng địa chủ vừa và nhỏ là rất quan trọng. Kẻ địch thời kỳ đầu của Thái Bình Thiên Quốc là lực lượng vũ trang triều đình Mãn Thanh đã chuyển sang lực lượng vũ trang của phái kinh thế. Vậy đặc trưng và vai trò của phái kinh thế và địa chủ vừa và nhỏ được thể hiện trên những phương diện nào tiếp tục được các tác giả đi sâu phân tích ở tiểu mục này. Tiếp tục đọc

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 2)

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 2)

Ở phần trước, tác giả đã phân tích rất sâu, chi tiết về những nguy cơ về mặt kinh tế xã hội dẫn tới sự suy thoái của Thanh triều và những điều kiện thuận lợi để phong trào Thái Bình Thiên Quốc nổi dậy. Ở phần thứ 2 này, nhóm tác giả tiếp tục đi sâu phân tích về hệ thống quân sự của Thanh triều trên các phương diện tổ chức, cung ứng hậu cần, trang bị, sức chiến đấu để thấy được sự lac hậu hủ bại của nó so với liệt cường Tây dương cùng thời. Tiếp tục đọc

Tưởng tượng về một cung điện hiện đại: Chủ nghĩa Trung Hoa Ái Quốc và Bảo Tàng Cung Điện Quốc Gia tại Đài Loan

Tưởng tượng về một cung điện hiện đại: Chủ nghĩa Trung Hoa Ái Quốc và Bảo Tàng Cung Điện Quốc Gia tại Đài Loan

  Anh Khoa Trong cuốn sách Cộng Đồng Tưởng Tượng: Nguồn Gốc và Sự Lan Rộng của Chủ Nghĩa Yêu Nước, Benedict Anderson phân tích rằng trên thực tế, giá trị thực của viện bảo tàng được xem như một cơ quan chính trị liên quan đến việc xây dựng cơ cấu xã hội của một … Tiếp tục đọc