CHƯƠNG 3: NHỮNG DI SẢN LỊCH SỬ CỦA NAM TIẾN VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC Đổng Thành Danh Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu những nguyên nhân, tiền đề, điều kiện phát xuất, cũng như diễn biến, các giai đoạn các sự kiện liên quan đến cuộc Nam tiến của dân tộc. Tôi nhận thấy tầm quan … Tiếp tục đọc
Tagged with nam tiến …
Nam tiến (bài 3)
Cuộc Nam tiến dưới thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1558 – 1757) Đổng Thành Danh Nguyễn Hoàng vào Nam trấn thủ Thuận – Quảng. Lịch sử Việt Nam nói chung và lịch sử cuộc Nam tiến nói riêng xem việc Nguyễn Hoàng vào Nam năm 1558 là một cột mốc lịch sử rất … Tiếp tục đọc
Nam tiến (bài 2)
CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH NAM TIẾN CỦA DÂN TỘC Công cuộc Nam tiến thời Lý – Trần – Hồ – Lê (1009 – 1527) Đổng Thành Danh Từ trước đến nay, khi tiếp cận về tiến trình Nam tiến của người Việt, chúng ta thường thấy có hai cách tiếp cận chính: Phân kỳ và phân … Tiếp tục đọc
Nam tiến (bài 1)
CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN, CHỦ TRƯƠNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA CUỘC NAM TIẾN Đổng Thành Danh Nam tiến là một sự kiện lịch sử quan trọng, nó thể hiện chiều hướng phát triển của dân tộc. Xu thế phát triển đó không phải vô cớ mà có, có những động lực, nguyên nhân đưa đến quá trình … Tiếp tục đọc
Công cuộc mở đất Aiaru- Phú Yên (1597 – 1611)
Đổng Thành Danh 1. Sự kiện Nguyễn Hoàng vào Nam và vùng đất Phú Yên Lịch sử Việt Nam nói chung và lịch sử cuộc mở cõi về phương Nam nói riêng xem việc Nguyễn Hoàng vào Nam năm 1558 là một cột mốc lịch sử rất quan trọng. Biên niên sử nhà Nguyễn – … Tiếp tục đọc
Xác định lại ranh giới Đại Việt- Champa qua các thời kỳ
Đổng Thành Danh Ranh giới Đại Việt – Champa qua các thời kỳ, một vấn đề đã được đề cập nhiều trong các sử liệu của Việt Nam từ các bộ chính sử, đến các chuyên khảo về cương vực và lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử như Đất nước Việt Nam qua các … Tiếp tục đọc
Núi xanh nay vẫn đó (biên khảo lịch sử)
Tuy ngày nay cái tên Chiêm Thành chỉ còn trong sách vở, ảnh hưởng của văn hoá Champa còn tồn tại hầu như khắp mọi sinh hoạt, hiển hiện cũng có, lẩn khuất cũng có nơi một phần lớn văn hoá miền trung và miền nam. Ảnh hưởng đó ít ai để ý vì trong các nghiên cứu, chúng ta đặt nặng việc khai thác các tài liệu của người Việt (thường gọi là người Kinh) mà ít quan tâm đến văn minh và di sản của các dân tộc khác đã một thời sống chung trên cùng một mảnh đất.
Có tác giả cho rằng mặc dầu người Việt đã đồng hoá được nhiều dân tộc khác bằng tiếng nói nhưng ngược lại, trong khía cạnh sinh hoạt và văn hoá chúng ta lại thu nhập khá rộng rãi tập quán của nơi quê hương mới đến cư ngụ, biến đổi cho phù hợp thành tài sản của mình.
Gần đây, một số học giả trong nước cũng như ngoài nước đã bắt đầu những khảo sát tương đối khoa học hơn về vương quốc Champa, không chỉ giới hạn vào những công trình mỹ thuật còn tồn tại mà đào sâu vào văn hoá đặc thù của người Chăm để lượng định lại những đóng góp trong hơn 1000 năm lịch sử của h Tiếp tục đọc
Lịch sử hình thành của miền nam Việt Nam
Võ Thanh Liêm Vương quốc cổ Phù-Nam Vùng đất trù phú Nam Bộ của Việt nam ngày nay từ khu vực Ðồng Nai đến Hà Tiên xưa thuộc Vương Quốc Phù Nam. Phù Nam là tên phiên âm tiếng Hán của từ Phnom có nghĩa là núi. Theo sách Lĩnh Nam Trích Quái thì người Tàu thời xưa gọi tên … Tiếp tục đọc
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam bộ
GS.TSKH Vũ Minh Giang Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ … Tiếp tục đọc