Tagged with Lý Thường Kiệt

Ai đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ở đền Trương Tướng Quân

Ai đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ở đền Trương Tướng Quân

Lê Đắc Chỉnh Đặt vấn đề Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ rất nổi tiếng, được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt nam. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận đánh Tống vang dội cách nhau gần 100 năm (981 [1] và 1077 [2]) ở vùng … Tiếp tục đọc

Bàn về vụ án Hồ Dâm Đàm

Bàn về vụ án Hồ Dâm Đàm

Đặng Thanh Bình 1.Sách Toàn thư chép: “Bính Tý [1096] Mùa xuân tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí ở Thao Giang. Bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm, ngự trên thuyền nhỏ xem đánh cá. Chợt có mây mù nổi lên, trong đám mù nghe có tiếng thuyền … Tiếp tục đọc

Bàn về vụ án Cung Thượng Dương

Bàn về vụ án Cung Thượng Dương

Đặng Thanh Bình 1.Sách Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của học giả Hoàng Xuân Hãn viết: “Chú thích 4. TT và VSL đều chép lầm chữ Kỷ ra chữ Ất vì tự dạng gần nhau. Sự lầm như nhau chứng rằng hai sách đều bởi một gốc mà … Tiếp tục đọc

Bàn về nhân vật Tông Đản

Bàn về nhân vật Tông Đản

(Nhân đọc sách Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của tác giả Hoàng Xuân Hãn) Đặng Thanh Bình Sách Cương mục chép: “Ất Mão, năm thứ 4 [1075] Tháng 11, mùa đông. Sai bọn Lý Thường Kiệt đem đại binh sang đánh nhà Tống, phá được Khâm Châu và Liêm Châu. Nhà … Tiếp tục đọc

Bàn về gốc tích của Lý Thường Kiệt

Bàn về gốc tích của Lý Thường Kiệt

Đặng Thanh Bình 1.Văn bia đền Ngọ Xá (Thanh Hoá) do Nhữ Bá Sĩ soạn năm 1876 viết: “Thái úy người phường Thái Hòa hữu thành Thăng Long, họ Lý tên Thường Kiệt, còn gọi là Tuấn, tự Thường Kiệt hoặc khi xuất thân lấy tên tự để gọi.Các vị tiên tổ chức phẩm hàm … Tiếp tục đọc