Nguyễn Bá Lễ Đại điển (tế) Khổng Tử được tổ chức tại Khúc Phụ, Sơn Đông (Trung Quốc) sáng ngày 28 tháng Chín, nhân ngày sinh thứ 2.572 của ông. Ngày này cũng là ngày Nhà giáo của Đài Loan, nơi cư trú từ năm 1949 của hậu duệ Khổng Tử (nay đã tới đời … Tiếp tục đọc
Tagged with khổng tử …
Việt Nho là đỉnh cao của minh triết phương Đông
Hà Văn Thùy Hơn 2000 năm Nho giáo trở thành một thứ quyển văn hóa bao trùm cuộc sống của người Việt. Dù muốn dù không thì văn hóa Nho giáo hòa quyện vào mọi ngõ ngách tinh thần của từng người dân. Nhưng do những hạn chế của lịch sử và tri thức, hầu … Tiếp tục đọc
Không biết hổ thẹn
Nguyễn Văn Nghệ Con người ta (ngoại trừ những người bệnh tâm thần) khi bắt đầu có trí khôn thì cũng bắt đầu biết hổ thẹn. Tính hổ thẹn đã xuất hiện từ rất xa xưa trên mặt đất này. Theo Kinh thánh Cựu ước thì từ thuở hồng hoang, Thượng đế tạo dựng … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu các tư trào Nho học ảnh hưởng đến đường lối trị quốc tại nước ta
Hồ Bạch Thảo Tuy các triều đại từ đời Trần trở về trước, Phật, Lão được coi trọng tại nước ta, nhưng các tư tưởng này phần nhiều xuất thế, không đề cập cụ thể đến việc trị nước. Về cách thức tổ chức chính quyền, đường lối trị quốc, các triều đại nước … Tiếp tục đọc
Về số phận của Nho giáo
Hồ Sĩ Quý Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ … Tiếp tục đọc
Con người trong cái nhìn của Nho giáo
Lê Anh Minh Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn … Tiếp tục đọc
Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh
Herrlee G. Creel Lê Anh Minh dịch Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các … Tiếp tục đọc
Ý nghĩa của chữ “Văn” trong từ “Văn Miếu”- Văn Miếu thờ ai?
Nguyễn Văn Nghệ Đài RFA (Á châu tự do) có bài viết “Văn miếu xưa và nay”đã nhận định về việc một số địa phương ở Việt Nam cho xây dựng Văn miếu: “Vừa qua nhiều địa phương tại Việt Nam rộ lên việc xây dựng công trình phỏng theo Văn miếu ở Hà … Tiếp tục đọc
Thử phân loại Nho học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
PGS Trần Nghĩa ( I ) Hướng tiếp cận của bản tham luận này, như tiêu đề đã chọn, là thử phân loại Nho học Việt Nam (1) qua các thời kỳ, nhằm góp phần làm rõ tiến trình lịch sử của Nho giáo ở Việt Nam, cũng như chỗ giống nhau và khác nhau … Tiếp tục đọc
Tổng luận về Bách Gia Chư Tử
Trần Văn Hải Minh 1. – Nguồn gốc Bách Gia Chư Tử Ở nước Trung Hoa, từ thời Chu, Tần, (trước Chúa giáng sinh) có rất nhiều học giả ra đời, mỗi nhà đều có viết sách, trình bày học thuyết của mình, với mục đích sửa đổi chế độ, mong đem lại hạnh phúc … Tiếp tục đọc