Đăng Phạm 1/ Lịch sử người Kurd ở Iraq đến năm 1991. Lịch sử người Kurd ở Iraq thay đổi theo từng giai đoạn của chính đất nước Iraq. Đất nước Iraq từ lúc độc lập đến năm 1991 trải qua 3 giai đoạn: thời quân chủ, thời Cộng sản, và thời Saddam Hussein. Thời … Tiếp tục đọc
Tagged with Iraq …
Sadr City – thành phố 3 lần đổi tên và sự thật về lịch sử Iraq chưa bao giờ được nói tới
Quan trọng hơn, câu chuyện về thành phố Sadr này có thể coi câu chuyện điển hình về bi kịch của đất nước Iraq hiện đại. Nhưng thường thì lịch sử Iraq hiện đại được kể hiện nay, chỉ được kể 1 phần 3 – cắt đoạn đầu, bỏ đoạn sau, giữ đoạn giữa – tức là chỉ xoay quanh Saddam Hussein. Tiếp tục đọc
Hai cuộc cách mạng định hình đất nước Iraq thời hiện đại
Bài viết này tổng hợp những tư liệu về 2 cuộc cách mạng 1958 và 1963 ở Iraq, nhằm giải thích được những vấn đề căn bản của lịch sử, chính trị Iraq và Trung Đông thời hiện đại. Hy vọng có thể xóa bớt 1 vùng trắng trong kiến thức lịch sử Iraq hiện nay Tiếp tục đọc
Cuộc nổi dậy Intifada của người Iraq năm 1991
Đăng Phạm Một trong những từ gây ám ảnh nhất hiện nay trong tiếng Arab, bên cạnh ”Jihad” (thánh chiến), ”Allahu Akbar!!!”,… là ”intifada”. Theo ý nghĩa ban đầu, ”intifada” là một động từ ít sử dụng của tiếng Ả Rập, nghĩa là “làm rung”. Ý nghĩa ngày nay của nó là ý nghĩa hiện … Tiếp tục đọc
Chiến sự Syria : không có kẻ thắng cuộc
Carol E. B. Choksy và Jamsheed K. Choksy Đàm Hà Khánh dịch Đã đến lúc để chấp nhận rằng quốc gia Cộng hòa Arab Syria được thành lập vào năm 1946 đã không còn tồn tại. Thế chỗ nó là những mảnh xé nhỏ các vùng lãnh thổ mà ranh giới địa lý và dân cư thường xuyên biến đổi. Trong … Tiếp tục đọc
Iraq: Thế “chân vạc”, hay sự hỗn loạn
Thế chân vạc đang dần được xác lập ở Iraq. Nó có thành hiện thực hay không phụ thuộc vào ý chí của những người trong cuộc và sự tác động lớn từ bên ngoài. Tiếp tục đọc
Thân phận người Kurd
Tại sao người Kurd, có công chống Saddam Hussein và giải phóng một nơi là quê cha đất tổ của họ, lại phải rút lui? Dựa vào lý do nào Thổ lại có thể tự tiện tiến vào một vùng không thuộc lãnh thổ của họ? Tại sao HK lại e ngại mà không giám ngăn chặn Thổ sẽ làm như vậy và, ngược lại, phải ăn hiếp bắt người Kurd rút lui để chiều ý người Thổ?
Chỉ có một câu trả lời ngắn gọn: thân phận nhược tiểu trước cường quyền. Tiếp tục đọc
Người Kurd Với việc vận chuyển dầu trong biển Caspian
Mường Giang Trên bản đồ thế giới sẽ chẳng bao giờ có một quốc gia nào mang tên Kurdistan nhưng lại có một dân tộc Kurd đông hơn 26 triệu người (1990), sống rãi rác trên đầu nguồn hai con sông lớn Tigris và Euphrater chảy vào lãnh thổ Iraq trước khi ra … Tiếp tục đọc
Dân chủ, Tự do và Bánh táo không phải là chính sách ngoại giao
Stephen M. Walt | Foreign Policy Minh Trang dịch Điều gì đã dẫn đến sai lầm? Iraq đã bị mất kiểm soát. ISIS (Quốc gia Hồi giáo Iraq và Syria) vừa công bố việc thành lập một vương quốc Hồi giáo mới. Cuộc bầu cử tổng thống ở Afghanistan vẫn đang gây tranh cãi và … Tiếp tục đọc
Tình hình Iraq: ISIL và toan tính của các cường quốc
Hùng Tâm/ Người Việt Lằn Ranh Sykes-Picot của trăm năm trước Ngay giữa Thế Chiến I (1914-1918), cuối năm 1915, hai đế quốc về già là Anh và Pháp đã mật đàm và có mật ước với nhau. Một đế quốc sắp đổi chủ là nước Nga có tham dự vào mật ước đó. … Tiếp tục đọc