Hoa kỳ đã dẫn đầu thế giới trong phát minh khoa học kỹ thuật kể từ sau Thế chiến thứ hai và không ngừng áp dụng những tiến bộ đó để nâng cao chất lượng cuộc sống, gần nhất là internet và các ứng dụng của nó. Nhưng những thập niên gần đây, chính phủ Hoa kỳ đã giảm mạnh kinh phí cho lĩnh vực nghiên cứu phát minh. Bộ ba tam giác là chính phủ, học viện và công nghiệp tư nhân đang bị đảo ngược về lảnh đạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tiếp tục đọc
Tagged with hoa kỳ …
Cử tri bầu Donald Trump và sự suy giảm của nền công nghiệp chế tạo Hoa Kỳ
Tác giả: WILLIAM B. BONVILLIAN, Giáo Sư MIT Người dịch: Lê Nguyễn Tóm lược: Bài viết này ra đời cách đây đã hơn bốn năm, nhưng nội dung của nó vẫn còn nguyên giá trị. Là một học giả về công nghiệp sản xuất chế tạo Mỹ, tác giả cho chúng ta thấy một số vấn … Tiếp tục đọc
Nước Mỹ tây tiến
Kim Lưu dịch từ VOANews.com Năm 1801, nước Mỹ được 12 tuổi, rất trẻ, và còn rất nhỏ nếu so với diện tích nước Mỹ ngày nay. Dân cư còn thưa thớt, hầu hết là nông dân, sống rải rác cách xa nhau. Nhưng một số người Mỹ muốn có thêm không gian. Họ đi … Tiếp tục đọc
Liberia- Giấc mơ miền đất hứa của người nô lệ Mỹ da đen
Nếu có ai nhắc đến tên nước này chắc nhiều người còn không rõ nó ở đâu, châu lục nào. Thật vậy, Liberia có diện tích chỉ bằng 1 phần 3 nước Việt Nam, và dân số không quá 3 triệu rưỡi, tức chỉ trên dưới một nửa dân số Sài Gòn, nằm cạnh biển … Tiếp tục đọc
Hoa Kỳ không phải là một nền dân chủ, cho đến khi người da đen làm cho nó trở thành như thế
người Mỹ da màu George Floyd đã bị một cảnh sát da trắng đè cổ xuống đất cho đến chết hết sức thương tâm mặc cho tiếng kêu của nạn nhân “TÔI KHÔNG THỞ ĐƯỢC”. Cả nước Mỹ sôi sục Tiếp tục đọc
Jack London (1876-1916) và tác phẩm “Tiếng Gọi Hoang Vu”
Phạm Văn Tuấn 1/ Tác Giả Jack London. Jack London chào đời vào ngày 12 tháng 1 năm 1876 trong khu vực nghèo nàn của miền Oakland, thuộc tiểu bang California. Cha của Jack là ông William Henry Chaney đã bỏ bà mẹ Flora Wellman trước khi Jack ra đời. Bà Flora kết hôn … Tiếp tục đọc
Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 4
Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 15 . Gấu Đứng Trở Thành Một Con Người 1879 – Ngày 11 tháng 1, cuộc chiến giữa Anh và Zulu bùng phát ở Nam Phi. Ngày 17 tháng 2, ở St. Peterburg, Nga, những kẻ vô chính phủ mưu toan ám … Tiếp tục đọc
Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 2
Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 5 .Cuộc Xâm Lấn Sông Powder 1865 – Ngày 2 Tháng 4, Liên minh bỏ Richmond. Ngày 9 tháng 4, Lee đầu hàng Grant tại Appomattor; Cuộc Nội Chiến kết thúc. Ngày 14 tháng 4, John Wilkes Booth ám sát Tổng … Tiếp tục đọc
Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 1
Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 2 Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 3 Giới … Tiếp tục đọc
Guatemala diệt chủng người Maya – tội ác chiến tranh lớn nhất châu Mỹ thời hiện đại
Đăng Phạm Ngày nay đa phần các nhà nghiên cứu lịch sử, khoa học lẫn khảo cổ đều công nhận rằng người bản địa Trung và Nam Mỹ đã không hứng chịu một cuộc diệt chủng thật sự từ người Tây Ban Nha từ thế kỉ 16. Thay vào đó, họ bị suy tàn giống … Tiếp tục đọc