Đỗ Ngọc Giao 16-Mar-2023 6. Chuyện bên ngoài châu Phi Ở bài 5, ta được biết nhóm Mán Bạc là lớp tổ thứ hai của người Việt thời nay, với cái lõi là thổ dân Đông Nam Á – nam Đông Á. Những người thổ dân này là ai, ta sẽ tìm hiểu ở bài … Tiếp tục đọc
Tagged with Đỗ Ngọc Giao …
Nguồn gốc người Việt – Bài 5
Đỗ Ngọc Giao 21-Feb-2023 5. Lớp tổ thứ hai 5.1. Giới thiệu Bài 4 gợi ý rằng hai nhóm người đá mới từ Daxi (Đại Khê) và Lungshan (Long Sơn) bên Đông Á đã sang miền bắc Việt Nam (viết tắt ‘VN’) tạo nên nhóm người Mán Bạc. Đó là chưa kể nhóm đá mới … Tiếp tục đọc
Về hội chứng “Hầu Học Giả”
Hà Văn Thùy Vào tuổi U90, tôi xác tín rằng, phàm là người đi học, trước khi đạt tới mức “chân học giả,” người ta thường trải qua giai đoạn mà kiến thức ít ỏi, chắp vá nhưng luôn muốn tự thể hiện nên hay gáy, gáy cả những điều chưa thật biết. Tôi gọi … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc người Việt – Bài 4
Đỗ Ngọc Giao 14-Jan-2023 4. Mán Bạc 4.1. Mấy ngàn năm bị mất Khoảng 6000–3500 năm BP ở Đông Nam Á đất liền, cuối thời Hòa Bình, giới khảo cổ gọi là ‘mấy ngàn năm bị mất’ (the missing millenia) bởi họ ít gặp di tích của người xưa trong thời gian đó, mà chẳng … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc người Việt – Bài 3
Đỗ Ngọc Giao 03-Jan-2023 3. Ba nhóm người xưa Ở bài trước, ta được biết thổ dân Hòa Bình là một lớp ‘tổ’ đã truyền lại DNA cho người Việt theo cách 2 trong hình 1. Đàng khác, thổ dân Hòa Bình cũng là một lớp tổ đã truyền lại DNA cho đàn ông người … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc người Việt – Bài 2
Đỗ Ngọc Giao 15-Nov-2022 2. Hòa Bình 2.1. Giới thiệu Hòa Bình là một ‘truyền thống làm đồ đá’ (lithic technological tradition),[1] gọi theo tên của tỉnh Hòa Bình ở miền bắc Việt Nam (viết tắt ‘VN’), nơi Madeleine Colani (1866–1943), nhà khảo cổ người Pháp, cuối những năm 1920, đã lần đầu tìm ra … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc người Việt – Bài 1
Đỗ Ngọc Giao 28-Oct-2022 1. Giới thiệu 1.1. Đại phong là gì? Với loạt bài này, tôi muốn trình bày một số kết quả khảo cứu đã công bố mới đây, mà phần lớn là của học giả phương tây, mong đem lại cho đôc giả đôi ba mẩu dữ liệu đáng tin, liên quan … Tiếp tục đọc
Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 4
Đỗ Ngọc Giao 23-Sep-2022 5. Bói Dịch 5.1. Có hai cách hiểu Bói Dịch gồm hai việc: xủ quẻ và đọc lời quẻ trong Châu Dịch. Ở thời đồ đồng, người ta hiểu như sau. Bói Dịch là đi gặp Trời để hỏi những điều mà người phàm không biết. Vậy, trước hết, nếu muốn … Tiếp tục đọc
Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 3
Đỗ Ngọc Giao 09-Sep-2022 4. Châu Dịch Tài liệu trích dẫn: Rutt (1925–2011).[i] 4.1. Giới thiệu Kinh Dịch gồm hai phần: ruột là một tài liệu thời đồ đồng kêu bằng ‘Châu Dịch’ [gồm 64 quẻ, lời thoán, lời hào], và vỏ là mười ‘truyện’ có lẽ mới được đắp vô từ thời trào … Tiếp tục đọc
Kinh Dịch, đôi điều chưa biết – Phần 2
Đỗ Ngọc Giao 25-Aug-2022 2. Nguồn gốc kinh Dịch Tài liệu trích dẫn: Vandermeersch.[1] Hiện vật khảo cổ cho thấy bên xứ Tàu trước công nguyên (before the common era, viết tắt ‘BCE’) đã có những kiểu bói lần lượt như sau (hình 1). Hình 1 Hình 1a – Bói xương thú ở thời đồ … Tiếp tục đọc