Tôn Thất Thọ Trên Tạp chí Xưa và Nay số 80B tháng 10 năm 2000 có bài viết “Dấu ấn Thăng Long Hà Nội (những năm đầu đến giữa thế kỷ XIX) của tác giả Đinh Xuân Lâm, trong bài viết có đoạn: “Nhằm mục đích hạ thấp vai trò kinh đô cũ, … Tiếp tục đọc
Tagged with Thăng Long …
7 điểm kỳ dị của Việt Nam thời lập quốc
Phan Quang Thời kỳ này kéo dài từ năm 930 cho tới quãng năm 1077. Vô vàn mâu thuẫn đan xen vô vàn ánh sáng rồi vụt tắt. Đây thực sự là thời kỳ của những anh hùng và sự kỳ dị. Trước thời đại này quãng hơn ngàn năm, khu vực đồi núi bao … Tiếp tục đọc
Bàn về câu chuyện “cành đào Nguyễn Huệ”
Tôn Thất Thọ Trong lịch sử văn học đã có khá nhiều sự kiện hoặc nhân vật lịch sử đã được văn học hóa dưới hình thức tiểu thuyết,diễn thành thơ ca hay biểu diễn sân khấu. Sự kiện Quang Trung Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh vào … Tiếp tục đọc
Tự hào Hoàng thành Thăng Long
Hồng Quân – Bạn có biết, Hoàng thành Thăng Long có kích thước còn lớn hơn cả Tử cấm thành ở Bắc Kinh? Vào năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và cho xây dựng Kinh thành Thăng Long. Thành Thăng Long được xây theo kiểu nhiều … Tiếp tục đọc
Thăng Long và Gia Long
Võ Hương An Tình cờ, đọc thấy những dòng này trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Hà Nội Năm 1802, khi nhà Nguyễn chuyển kinh đô về Huế, nó lại được đổi tên thành Thăng Long, nhưng lần này chữ “Long” (隆) biểu hiện cho sự thịnh vượng, chứ không phải là rồng, với … Tiếp tục đọc
Lịch sử hình thành các cửa ô ở kinh thành Thăng Long
PGS.TS. Nguyễn Tá Nhí Viện Nghiên cứu Hán Nôm Cửa ô là một từ trong tiếng Việt, các sách Từ điển tiếng Việt hiện đại đều có lập mục từ này và giải thích là nơi tiếp giáp giữa vùng nội thành và ngoại thành. Sách Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học … Tiếp tục đọc
Thăng Long- kinh đô muôn đời
GS Cao Ngọc Lân 1. Sơ lược về thành Đại La Từ khi Lý Nam Đế thành lập nước Vạn Xuân (544), ông đóng đô ở cửa sông Tô Lịch là ngôi thành đắp bằng đất. Sau đó, nhà Đường đóng đô hộ phủ ở Tống Bình (Hà Nội), … Tiếp tục đọc
Thế phong thủy của các kinh đô Việt Nam
GS.TS Cao Ngọc Lân (Đại học Quốc tế Thành công Đài Loan) 1. Phong Châu – Kinh đô của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương Lộc Tục Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ, truyền ngôi cho con là Sùng Lãm Lạc Long Quân. Lạc Long Quân phong cho con trưởng làm vua … Tiếp tục đọc
Phát hiện khảo cổ học về Hoàng thành Thăng Long
Tống Trung Tín – Bùi Minh Trí Lời mở đầu Cuộc khai quật khảo cổ học từ tháng 12/2002 đến 31/3/2004 do Viện Khảo cổ học Việt Nam thực hiện tại địa điểm 18 Hoàng Diệu, Ba Đình (Hà Nội), đã phát lộ một quần thể bao gồm nhiều loại hình di tích kiến trúc … Tiếp tục đọc
Vua Gia Long ở Thăng Long
PGS-TS Choi Byung Wook/ Đại học Inha, Hàn Quốc Người dịch: Ths Phạm Quốc Thành/ ĐH KHXH-NV Trong lịch sử Việt Nam, sự thống nhất Việt Nam từ Lạng Sơn đến Cà Mau được tiến hành trong 2 lần. Lần thứ nhất diễn ra vào thế kỷ XIX dưới thời vua Gia Long – người là hiện … Tiếp tục đọc