Tagged with sài gòn …
Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930
Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930 Clip phục dựng màu (Nguồn 歷史時空)
Nam Kỳ 1859- Cuộc đánh chiếm Sài Gòn
Pierre Barrelon Biên dịch: Lý Thế Dân Ngày 9 tháng 2 vừa rồi chúng tôi đã đến cửa sông Saigon cùng chiến hạm Le Phlégéton treo cờ hiệu của phó đô đốc Rigault de Genouilly, Le Primauguet, ba pháo thuyền, nhiều tàu vận tải đa chủng loại và một pháo thuyền hơi nước (steam-aviso) của Tây … Tiếp tục đọc
Người đắp thành Gia Định và Diên Khánh
Tôn Thất Thọ Theo quan niệm của người Tây phương thì năm 1790 mới là năm khai sinh thành phố Sài Gòn (ville de Saigon), vì năm ấy là năm xây thành Bát Quái, lập nên Gia Định kinh Sách Sử Quốc triều chính biên toát yếu do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn … Tiếp tục đọc
Văn hóa múa lân của người Hoa
Huỳnh Gia Bửu Hàng năm vào khoảng tháng chạp âm lịch, không khí lễ tết đã bắt đầu bao trùm khắp nơi. Người người nhà nhà đều bận rộn, hân hoan chuẩn bị đón tết. Mỗi nhà, mỗi hộ đều tất bật ngược xuôi sắm sửa đồ đạc, trang hoàng lại nhà cửa. Có người … Tiếp tục đọc
Sài Gòn-Gia Định và chúa Nguyễn Ánh
Cao Tự Thanh I. Sài Gòn Gia Định thời Đàng Trong Hoàn cảnh lịch sử mà Sài Gòn xuất hiện trên bản đồ Việt Nam Dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong, công cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam được đẩy mạnh. Năm 1611, lập dinh Phú Yên. Năm 1693, lập dinh Bình Thuận. … Tiếp tục đọc
Người Hoa ở Sài Gòn
Huỳnh Thị Mỹ Nhàn “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” Nếu tôi dám liều lĩnh cho rằng mình biết được chút ít về Sàigòn, từ những tên xóm, tên cầu, tên đường, nhà thờ, nhà chùa, trường học, chuyện nhân vật này, gia đình nọ…, chuyện ngày xưa … Tiếp tục đọc
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa
Nguyễn Ngọc Chính Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu … Tiếp tục đọc
Quy hoạch Sài Gòn-Gia Định xưa
Chung Hai I . Nếu còn thành cũ, Gia Định không dễ thất thủ ngày 17-2-1859 “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây – Một bàn cờ thế phút sa tay” – nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đau đớn thốt lên như vậy trong bài thơChạy giặc khi thành Gia Định thất thủ trước liên … Tiếp tục đọc
Lại bàn về khái niệm “Hội Quán”, “Miếu”, “Chùa” của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ CHí Minh
Huỳnh Thiệu Phong (1) Người Hoa là một trong những tộc người hiện diện và sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam. Ở thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nói riêng, cộng đồng người Hoa vẫn tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà họ đã đem … Tiếp tục đọc