Mai Thái Lĩnh “Khuôn mặt vĩ đại của Phan Châu Trinh theo tôi là khuôn mặt đáng chú ý nhất trong lịch sử văn hoá và chính trị Việt nam ở thế kỷ XX, bởi chính ông đã xác định một cách rành mạch, sáng rõ nhất những nan đề (les problématiques) đặt ra lâu … Tiếp tục đọc
Tagged with quân chủ lập hiến …
Ảo tưởng Phạm Quỳnh
Nguyễn Thị Thu Nguyên “ Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách ” Thế hệ tôi rất ít biết về Phạm Quỳnh. Giữa những dư luận lâu đời còn nhiều mập mờ, gần đây, đột ngột trên một số tờ báo, tạp chí như báo Tiền Phong, tạp chí Xưa và Nay có những … Tiếp tục đọc
Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội Lịch sử lập hiến Việt Nam bắt đầu từ năm 1946 khi bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua. Tuy nhiên, tư tưởng lập hiến đã xuất hiện ở Việt Nam trước đó khoảng gần một … Tiếp tục đọc
Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?
Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Tiếp tục đọc
Quân chủ lập hiến- một giải pháp hòa giải dân tộc và đổi thay chính trị
Bảo Hoàng I. Lời Mở đầu Hiện trạng Việt Nam ngày nay, là một trong rất ít quốc gia theo đuổi hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa, có nền kinh tế phát triển yếu kém so với mặt bằng các quốc gia khác trên thế giới và trong khu vực. Ngoài những vấn đề kinh tế và xã … Tiếp tục đọc
Các mô hình chính quyền trên thế giới
Học Viện Công Dân Dẫn nhập Một chính quyền hợp pháp phải là một chính quyền được tạo nên từ sự ưng thuận của toàn dân. Lịch sử hình thành quốc gia trên thế giới, ngoại trừ Mỹ, đều trải qua các giai đoạn từ phong kiến đến quân chủ. Sau chế độ quân chủ … Tiếp tục đọc
Nước Anh- Quân Chủ mà Dân Chủ
Nguyễn Minh Tuấn Nhiều người hiện nay vẫn hiểu: “Đã quân chủ thì không dân chủ”. Hiểu như vậy là chưa đúng. Chưa đúng cả trên phương diện lý thuyết, lẫn thực tế. Trước hết về mặt lý thuyết, khi nói nhà nước quân chủ hay cộng hòa là nói đến phương diện hình thức … Tiếp tục đọc