TS Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 10 năm 2019) Trước khi đặt chân đến Malacca năm 1511 thì người Bồ Đào Nha đã chuẩn bị các tài liệu về con đường hải hành đi về Trung Hoa và Nhật Bản, và do đó đã biết đến … Tiếp tục đọc
Tagged with pháp thuộc …
Phong trào “Sát Tả” năm 1885 từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận dưới ngòi bút của một giáo dân còn sống sót
Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt” Trong năm 2019, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. cho xuất bản tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt” của tác giả Huỳnh Thiên Kim (1903-1971). Đây là một tác phẩm bằng thơ. Lời phi lộ của … Tiếp tục đọc
Alexandre de Rhodes có nói như thế không?
Từ khá lâu, trong nhiều tài liệu sử học ở nước ta có gán cho nhà truyền giáo Alexandre de Rhodes một câu trích dẫn nặng mùi thực dân. Một số nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự nhầm lẫn nguy hiểm này, nhưng chưa chỉ ra được ngọn nguồn của sự nhầm lẫn đó, khiến sự cải chính chưa đủ sức thuyết phục, và hệ quả là gần đây sự sai lầm đó vẫn còn được nhân rộng ra. Bài viết này nhằm truy nguyên nguồn gốc của câu trích dẫn sai đó, để xác định sự nhầm lẫn đó bắt đầu từ đâu. Tiếp tục đọc
Suy nghĩ về một bài ca dao và thái độ của người dân trước thời cuộc
Alex Smith Hồi còn nhỏ tôi được học một bài ca dao: ” Con cò đậu ở bờ tre/ Thằng Tây nó bắn cò què một chân/ Mai cò ra chợ Đồng Xuân/ Chú khách mới hỏi sao chân cò què/ Cò rằng tôi đứng bờ tre/ Thằng tây nó bắn tôi què một chân” Bài ca dao này … Tiếp tục đọc
Chủ nghĩa Đế quốc Pháp thời ban sơ tại Cochinchina
Francis Garnier Ngô Bắc dịch Francis Garnier, dưới bút hiệu G. Francis, đã ấn hành nhiều tập tiểu luận đáng lưu ý về Cochinchina trong thập niên 1860, là một thanh niên với tầm nhìn xa đã phục vụ với tư cách trung úy trong Hải quân Hoàng Gia Pháp tại Trung Hoa và sau đó … Tiếp tục đọc
Sự khác nhau về thái độ của chính phủ Pháp và lực lượng viễn chinh Pháp trong tiến trình xâm lược Việt Nam
Trần Hoàng Từ năm 1858, Pháp đã tiến hành xâm lược nước ta. Pháp đã không đề ra được một chính sách chủ trương cụ thể nào cho các tướng lãnh Pháp chỉ huy quân viễn chinh. Tháng 7/1857, Napoléon III quyết định vũ trang can thiệp Việt Nam với lý do “bảo vệ quốc … Tiếp tục đọc
Tại sao tôi mạt sát ông Tôn Thất Thuyết
Phan Khôi Người nào bảo tôi mạt sát Tôn Thất Thuyết là mạt sát một nhà ái quốc, thế là người ấy đã nhận cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Nhưng tôi thì tôi không nhận như thế. Tôi không cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Vậy cái chỗ cốt yếu … Tiếp tục đọc
Nam Kỳ 1859- Cuộc đánh chiếm Sài Gòn
Pierre Barrelon Biên dịch: Lý Thế Dân Ngày 9 tháng 2 vừa rồi chúng tôi đã đến cửa sông Saigon cùng chiến hạm Le Phlégéton treo cờ hiệu của phó đô đốc Rigault de Genouilly, Le Primauguet, ba pháo thuyền, nhiều tàu vận tải đa chủng loại và một pháo thuyền hơi nước (steam-aviso) của Tây … Tiếp tục đọc
Chính sách giáo dục Pháp- Việt trong chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ năm 1917 đến năm 1929
Nguyễn Văn Vinh Đại học Thủ Dầu Một Bối cảnh lịch sử Vào những năm cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu là nhân tố đẩy mạnh quá trình thôn tính thuộc địa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường mà … Tiếp tục đọc
Sự nghiệp của vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Nguyễn Trọng Lạc Bảo Đại sinh ngày 22-10-1913, là con trưởng của vua Khải Định và bà Hoàng Thị Cúc. Sự nghiệp của Bảo Đại bắt đầu khi lên ngôi năm 1926 và coi như kết thúc vào năm 1955 sau khi bị Ngô Đình Diệm phế truất khỏi chức vụ Quốc trưởng Quốc gia … Tiếp tục đọc