Cao Văn Thức Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai nhà cách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX. Từ trước đến nay, hầu như giới nghiên cứu sử học cũng như những người quan tâm đến lịch sử đều có cùng một quan niệm là hai cụ Phan theo hai đường … Tiếp tục đọc
Tagged with Phan Bội Châu …
Ai là tác giả đích thực của bài “Á tế á ca”
Đoàn Lê Giang 1. 50 năm một câu hỏi: Ai là tác giả bài Á Tế Á ca: Tăng Bạt Hổ hay Phan Bội Châu? Á Tế Á ca là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của phong trào Duy tân yêu nước đầu TK.XX. Bài thơ được truyền tụng rộng rãi trong … Tiếp tục đọc
Bước đầu tìm hiểu tác động của Tân văn, Tân Thư đối với sĩ phu, trí thức Việt Nam đầu thế kỉ XX
Võ Hoàng Phong Khi tìm hiểu về Tân văn, Tân thư đối với Việt Nam, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, nó không chỉ gây ấn tượng sâu sắc mà con tạo nên bước ngoặc to lớn trong nhận thức của các nhân vật trí thức, sĩ phu trưởng thành vào đầu thế kỉ … Tiếp tục đọc
“Thiên hạ đại thái bình”: Nguyễn Phước Tuấn (18/5/1916- 6/11/1925)
Vũ Ngự Chiêu Nguyễn Phước Tuấn, vua thứ tư tắm gội thiên mệnh Đại Pháp—cũng vua thứ mười hai nhà Nguyễn—là nhân vật “bị bỏ quên” trong thời Nguyễn mạt. Hầu hết các tác giả chỉ vắn tắt nêu lên bốn đặc điểm của Nguyễn Phước Tuấn: hợp tác chân thành với Pháp, (1) thích … Tiếp tục đọc
Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội Lịch sử lập hiến Việt Nam bắt đầu từ năm 1946 khi bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua. Tuy nhiên, tư tưởng lập hiến đã xuất hiện ở Việt Nam trước đó khoảng gần một … Tiếp tục đọc
Những nỗ lực đầu tiên trong tiến trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất)
GS.TS. Phạm Xuân Nam (Viện Sử học) Lịch sử Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất có thể được chia thành hai giai đoạn nhỏ: Từ năm 1858 đến năm 1896 là giai đoạn thực dân Pháp lần lượt thôn tính toàn bộ nước ta, … Tiếp tục đọc
Nguyễn Hữu Tuệ (1871 – 1938) giữa đám than tro vàng mới quý …
Thái Vĩnh Trân & Trần viết Ngạc Ngày nay, đến đền Tiên Nga – một di tích lịch sử văn hóa [1] ở Quận Ngô Quyền, Hải Phòng, khách viếng thăm có thể chứng kiến một vị trí trang trọng trong đền có thờ các vị: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lý Tuệ, Nguyễn … Tiếp tục đọc
Bước chuyển tư tưởng của Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ôn hòa
Đỗ Minh Tứ (*), Hoàng Thị Thu Huyền (**) Tạp chí Triết học Sau Chiến tranh thế giới thứ I, tình hình trong nước và thế giới có những diễn biến phức tạp đã tác động làm biến chuyển tư tưởng của Phan Bội Châu – nhà cách mạng yêu nước mang trong mình khuynh … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 8
Đủ điều kiện để tranh đấu ôn hòa thành công Nguyễn Ngọc Lanh Lẽ thường tình Giặc đến nhà? Đánh! và đánh! Đó là lẽ thường tình. Xin nhớ: Ta đã từng đuổi Tống, quét Nguyên. Nhưng khi giặc đã chiếm nước ta? Càng phải đánh. Xin nhớ: Lê Lợi sau 10 năm đã tống … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 7
Cụ Phan Bội Châu có diễn biến hòa bình? Nguyễn Ngọc Lanh Hoạt động của Hội Quang Phục: Vẫn “thiết huyết” Hội Duy Tân tan rã, phong trào Đông Du cũng tàn tạ, vừa may năm 1911 cách mạng Tân Hợi thành công, Trung Quốc chuyển sang chế độ dân chủ… Đây là cảm hứng … Tiếp tục đọc