Tagged with nguyễn huệ

Tản mạn lịch sử : Góc nhìn lệch từ sử triều Nguyễn

Tản mạn lịch sử : Góc nhìn lệch từ sử triều Nguyễn

Nguyễn Duy Chính Từ một phát hiện ngẫu nhiên – Bão Tất vs Bão Kiến – cần đánh giá lại toàn bộ sử triều Nguyễn viết về thời Tây Sơn Đầu thập niên 2000, người bạn vong niên là anh Phạm Xuân Hy ở Paris có gửi tặng tôi một quyển sách nhan đề Thanh … Tiếp tục đọc

Quế Hiên Nguyễn Nể (1761-1805) – Đỉnh núi cao thi trận nước Nam thời Tây Sơn

Quế Hiên Nguyễn Nể (1761-1805) – Đỉnh núi cao thi trận nước Nam thời Tây Sơn

Tiếc thay, như bao danh nhân nước ta, ngày xưa phần nhiều đều viết thơ bằng chữ Hán.  Điều đó ngày xưa  cần thiết để đối thoại, trao đổi với sứ thần các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản.. Tiền lệ đó sánh với Âu Châu có những thời đại họ dùng chữ Hy Lạp, chữ La Tinh hay  tiếng Pháp trong triều đình. Do đó không thể phủ nhận, một ngàn năm người Việt dùng chữ Hán,  không phải là văn hóa của người Việt Nam. Con cháu chúng ta ngày nay chỉ đọc qua những bản dịch nghĩa, như người đọc thơ người ngoại quốc,  thì chẳng thấy mặn mà gì với di sản tiền nhân. Các bản dịch thơ Nguyễn Nể, chưa đạt được tầm mức kiệt tác , nên có lẽ vì thế ta chưa thấy hay. Các cụ yêu thích dịch thơ Đường lần lượt ra đi, các bản dịch mới chỉ dịch nghĩa.. Thi ca ngày xưa có tầm quan trọng trong ngoại giao, chứng tỏ mình là một nước có văn hóa, văn hiến không thua kém Trung Quốc. Nhà thơ không phải làm thơ để giải sầu tiêu khiển, bầu rượu túi thơ một mình, mà là Thi tướng trên Mặt trận Văn hóa, Ngoại giao. Trong bài này tôi xin dịch lại  các bài thơ Nguyễn Nể, để thưởng thức những bài thơ tuyệt tác của Thi tướng, đỉnh cao Thi trận thời Tây Sơn.. Tiếp tục đọc

Nhìn Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789

Nhìn Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789

Chính Đạo Trước năm 1975, mỗi dịp Tết âm lịch, văn gia và dân chúng miền nam thường làm lễ kỷ niệm chiến thắng Tết Kỷ Dậu (31/1/1789) của Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792). Đây là một trong những võ công vệ quốc lịch sử của dân tộc Việt chống lại âm mưu thôn tính … Tiếp tục đọc

Truyện chép về Ngụy Tây

Truyện chép về Ngụy Tây

Trích Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện Quốc Sử Quán Triều Nguyễn Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, Huế, 2006 I. Nguyễn Văn Nhạc Người huyện Phù Ly (nay là Phù Cát), trấn Quy Nhơn (nay là Bình Định). Tiên tổ là người huyện Hưng Nguyên trấn Nghệ An. Ông tổ bốn đời, khoảng năm Thịnh … Tiếp tục đọc

Hàng thần lơ láo

Hàng thần lơ láo

Kiến Hào Bó thân về với triều đình, Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu? ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )  Nguyễn Hữu Chỉnh – kẻ sĩ Bắc Hà : Hoàng Lê  nhất thống chí chép : “ Chỉnh vốn người làng Đông Hải, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An. Cha Chỉnh nhờ … Tiếp tục đọc