Nguyễn Hiến Lê Chương 1 NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH NGUỒN GỐC: Một sách bói mà thành sách triết. Khắp thế giới có lẽ không có bộ sách nào kỳ dị như bộ Kinh Dịch. Nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh Thi và … Tiếp tục đọc
Tagged with nguyễn hiến lê …
Bán đảo Ả rập
Nguyễn Hiến Lê (1969) Phần thứ nhất. MỘT CHÚT LỊCH SỬ CHƯƠNG I. BẢN LỀ CỦA BA CHÂU: Á, PHI, ÂU Nhiều tác giả gọi bán đảo Ả Rập là tiền đồn của châu Á. Tôi nghĩ danh từ đó nên dành cho miền Tiểu Á, còn trọn bán đảo Ả Rập thì nên gọi là bản … Tiếp tục đọc
Liên minh Ả Rập và Cộng hòa Ả Rập thống nhất
Trích từ sách Bán đảo Ả rập Nguyễn Hiến Lê Năm 1915 Lawrence hô hào cha con Hussein (giòng Hachémite) nổi dậy đánh Thổ, hết chiến tranh, Anh sẽ cho Ả Rập độc lập. Hussein có bốn người con trai: con cả là Ali, rồi tới Abdallah, Fayçal, người con út vô danh. Fayçal được … Tiếp tục đọc
Lawrence xứ Ả Rập
Trích từ sách : Bán đảo Ả rập Tác giả : Nguyễn Hiến Lê CHÍNH SÁCH MÂU THUẪN CỦA ANH Ở Ả RẬP – MẬT ƯỚC SYKES – PICOT Trong số bốn cường quốc châu Âu lăm le chia cắt đế quốc Thổ ở thế kỷ trước và đầu thế kỷ này tức Nga, Đức, … Tiếp tục đọc
Đất Hà Tiên với họ Mạc và họ Lâm
Nguyễn Hiến Lê Hà Tiên là tên gọi đã có từ xa xưa, qua từng thời kỳ, địa giới thay đổi từ vùng thành trấn, chuyển sang tỉnh, đổi thành quận, huyện và bây giờ là thị xã. Giữa thế kỷ 17, khi Mạc Cửu đến đây khai phá thì vùng đất này vẫn còn hoang sơ, vắng … Tiếp tục đọc
Ibn Séoud người khai sinh vương quốc Ả Rập Saudi
Nguyễn Hiến Lê I/ Lời nói đầu Ngày 14 tháng 11 năm 1928, trong một cuộc đại hội của các quốc gia liên hiệp A Rập, Ibn Séoud dõng dạc tuyên bố: “Khi tôi tới với các ông thì tôi thấy các ông chia rẽ nhau, chém giết lẫn nhau, cướp bóc lẫn nhau không … Tiếp tục đọc