Tagged with Mỹ

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 5)

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 5)

Rick Fields Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG NĂM : XỨ NÚI VÀNG VÀ BÁT CƠM: NGƯỜI HOA VÀ NHẬT ĐẦU TIÊN ĐẾN MỸ I Trong khi những người theo phái Siêu việt đang suy ngẫm về trí tuệ Đông phương ở Concord, thì người Á châu đã đi về phương tây cách đó 3,000 dặm. Vào … Tiếp tục đọc

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 4)

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 4)

Rick Fields Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG BỐN : NHÀ TIÊN PHONG KHÔNG MỆT MỎI I Vào mùa xuân năm 1846, khi chàng thanh niên tên Henry David Thoreau đưa mắt ngắm nhìn  gần 100 người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan từ trên Cambridge đến cưa các khối băng xanh trong hồ Walden gần nhà ra … Tiếp tục đọc

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 3)

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 3)

Rick Fields Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG BA : KHO BÁU SANSKRIT  (PHẠN NGỮ)   I Châu Á đóng một vai trò trong nước Mỹ ngay từ thuở ban đầu.  Cho dù chúng ta bỏ qua những chuyến đi xuyên Thái Bình dương xem như huyễn hoặc hoặc phớt lờ những cuộc di cư của người … Tiếp tục đọc

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 2)

Nơi đâu có hồ, đàn thiên nga sẽ bay đến- Thuật sử Phật Giáo tại đất Mỹ (Bài 2)

Rick Fields Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG HAI : ĐÔNG VÀ TÂY: VÙNG TRUNG TÂM I Đạo Phật thường được coi là một tôn giáo “Đông phương “, nhưng nó cũng như xứ sở khai sinh ra nó, không thể được đặc trưng dễ dàng như thế. Đông và Tây, suy cho cùng, không hơn là … Tiếp tục đọc