Vua Lê Thái Tông [3] Hồ Bạch Thảo Trước đây nhà Minh chỉ phong cho các Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông Quyền trông coi quốc sự; bấy giờ triều đình nước ta muốn nhà Vua được phong Vương như các triều đại trước; nên dùng Thượng thư bộ Lễ, Đào Công Soạn, người giỏi … Tiếp tục đọc
Tagged with lê lợi …
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 81
Vua Lê Thái Tông [2] Hồ Bạch Thảo Nhân lễ tết Nguyên Đán, năm Thiệu Bình thứ 2, nhà Vua dẫn các quan bái yết Thái miếu, rồi thiết triều: “Năm Ất Mão, Thiệu Bình thứ 2, tháng giêng, ngày mồng 1 [29/1/1435], vua dẫn các quan tới bái yết Thái miếu. Khi về cung, mặc … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 80
Vua Lê Thái Tông [1] Hồ Bạch Thảo Vua tên húy là Nguyên Long, con thứ của vua Thái Tổ, ở ngôi 9 năm, băng khi đi tuần miền Đông, thọ 20 tuổi, táng ở Hựu Lăng. Mẹ vua là Cung Từ hoàng thái hậu Phạm thị, tên húy là Trần, người hương Quần Lai, huyện … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 79
Vua Lê Thái Tổ [3] Hồ Bạch Thảo Năm ngoái vào ngày 25/11/1429, nhân sứ nhà Minh là bọn Lý Kỳ về nước; Vua Lê Thái Tổ sai bọn đầu mục là Đào Công Soạn mang vàng bạc và sản vật địa phương sang triều cống. Đến ngày 3/4/1430 đến kinh đô nhà Minh, đưa lời … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 78
Vua Lê Thái Tổ [2] Hồ Bạch Thảo Tháng giêng, Vua ra lệnh nghiêm trị tệ trạng uống rượu, cờ bạc; qui định bảo vệ, và sử dụng ấn: “Kỷ Dậu, Thuận Thiên năm thứ 2, (Minh Tuyên Đức năm thứ 4). Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 4 [7/2/1429], ra lệnh chỉ cho các quan, … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 77
Vua Lê Thái Tổ (1) Hồ Bạch Thảo Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi, Bình Định vương Lê Lợi lên ngôi Vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên: “Mậu Thân, Thuận Thiên năm thứ 1 (Minh Tuyên Đức năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng [17/1-14/2/1428], quân Minh đã về … Tiếp tục đọc
Nguyễn Trãi có mặt trong hội thề Lũng Nhai hay không?
Lê Văn Viện Đến nay, đa số các ý kiến cũng như các bộ sử lớn khi đề nói đến danh sách 18 người cùng Lê Lợi cắt máu ăn thề tại hội thề Lũng Nhai năm 1416 thề quyết đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho đất nước đều nhắc tới cái … Tiếp tục đọc
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 3)
Lê Tư IV . HUYỀN THOẠI CỦA THẾ KỶ XV Đại Cáo là huyền thoại xã hội: Xin hiểu huyền thoại ở đây theo định nghĩa của Roland Barthes. Roland Gérard Barthes (1915 – 1980), học giả Pháp, chuyên về lý thuyết xã hội, ký hiệu học, phê bình văn học, triết học… Ông đã … Tiếp tục đọc
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 2)
Lê Tư III. CƯ DÂN GIAO NAM THỜI ĐẠI CÁO Đầu thế kỷ XV có thật đã tồn tại cộng đồng mệnh danh “dân tộc Việt” ở vùng đất nay là miền bắc và bắc miền trung? Có thật công cuộc chống ngoại xâm hay xây dựng đê điều trên hệ thống sông Hồng đã … Tiếp tục đọc
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)
Bình Ngô đại cáo, gọi gọn là Đại Cáo, có lẽ là văn bản được quan tâm nhất trong lịch sử văn học Việt Nam, không chỉ bởi người Việt mà còn bởi học giả ngoại quốc. Quan niệm về Đại Cáo thay đổi theo thời và không gian. Riêng ở Việt Nam, từ lúc văn bản được chuyển sang quốc ngữ, chủ yếu nó được đọc và hiểu dưới tán che của chủ nghĩa dân tộc. Góc nhìn đặc biệt cường điệu mang lại phấn chấn cho cả người giải thích lẫn người được giải thích, tuy nhiên, nhiều yếu tố quan trọng khác của văn bản vô tình bị bỏ qua. Bài viết này nhặt nhạnh những gì chìm lấp để dựng lại giá trị của Đại Cáo đúng như nó đã từng có. Tiếp tục đọc