Tagged with hán việt

<strong><em>Nét tinh tế của từ Hán Việt</em></strong> (phần một)

Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một)

Kỳ Thanh Lời nói đầu. Khâm phục sự tài tình và linh hoạt của Ông Cha ta, đã nghĩ ra cách đọc chữ Hán bằng tiếng Việt (từ Hán-Việt) mà không đọc bằng tiếng Hán (tức Việt hóa phần ngữ âm của chữ Hán, biến thành chữ của mình, gọi là chữ Nho). Nói theo … Tiếp tục đọc

Xã thôn có âm Nôm được đổi sang âm Hán Việt ở trấn Phú Yên vào năm 1824

Xã thôn có âm Nôm được đổi sang âm Hán Việt ở trấn Phú Yên vào năm 1824

Nguyễn Văn Nghệ Trong tác phẩm “Phú Yên miền đất ước vọng” tác giả Trần Huiền Ân viết:  “Từ năm 1832 đến 1899 tên tổng đặt theo phủ, huyện, duy trì đến năm 1945…Các tên làng tiếng Nôm được thay đổi, như Quán Mới đổi thành Phú Tân, Đồng Bạc đổi thành Ngân Điền, Đá … Tiếp tục đọc

Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’

Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’

Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí … Tiếp tục đọc

Chữ viết của người Việt

Chữ viết của người Việt

Nguyễn Thị Chân Quỳnh Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ hầu như duy nhất dùng trong Khoa cử, chữ Nôm chỉ xuất hiện đôi ba lần trong các kỳ thi, và … Tiếp tục đọc

Việt ngữ thuần Việt?

Việt ngữ thuần Việt?

 Phạm Đình Lân Trên thế giới có đến 6.900 ngôn ngữ khác nhau bao gồm ngôn ngữ chính thức và các thổ ngữ. Trung Hoa và Ấn Độ là hai quốc gia rộng lớn và đông dân. Trung Hoa có từ 400 đến 500 thổ ngữ khác nhau. Ấn Độ có 2.000 thổ ngữ. Hiến … Tiếp tục đọc