Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc
Tagged with Hai Bà trưng …
Nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam- Uy Viễn Đông Nhung Đại tướng quân Vũ thị Thục Nương trong Đại khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Vũ Ngọc Phương Trong thời Bắc thuộc lần nhất tính từ năm 177 Tr.CN khi Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc sát nhập vào Nam Việt, sau đến năm 111 Tr.CN nhà Tây Hán diệt họ Triệu đưa Việt Nam vào thuộc Hán cho tới năm 39 sau Công Nguyên của thời kỳ này … Tiếp tục đọc
Hai Bà Trưng và Đại tướng Vũ thị Thục Nương
Vũ Ngọc Phương 1. Bối cảnh lịch sử Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1: Xét về trình độ phát triển cùng quy luật phát triển từ thời đại đồ đá cũ đến thời kim khí sau Công nguyên đến năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa, với các cứ liệu lịch sử … Tiếp tục đọc
Có hay không “Cột đồng Mã Viện” ?
Tôn Thất Thọ Trong sách Việt Nam sử lược, khi nói về cột đồng Mã Viện, tác gỉa Trần Trọng Kim chép: “Mã Viện đánh được Trưng Vương đem đất Giao Chỉ về thuộc nhà Hán như cũ, rồi chỉnh đốn binh lương, đem quân đi đánh dẹp các nơi, đi … Tiếp tục đọc
Về tên chồng bà Trưng Trắc
Vũ Ngọc Đình Lâu nay chúng ta vẫn đinh ninh tên chồng Nữ Vương Trưng Trắc là Thi Sách. Sách giáo khoa môn Sử dạy trong các trường học và tên đường phố ở nhiều tỉnh, thành phố đều ghi như vậy. Sự thật có đúng như vậy không? Đã từ lâu lắm rồi, nhiều … Tiếp tục đọc
Nghi vấn lịch sử thời Bắc thuộc
Đặng Thanh Bình 1 . Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo khoảng năm 1856-1884 chép: “Năm Giáp Ngọ (34 s.c.ng.) (Hán, năm Kiến Vũ thứ 10). Triều Hán dùng Tô Định làm thái thú Giao Chỉ. Năm Canh Tí (40 s.c.ng.) (Hán, năm … Tiếp tục đọc
Từ sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khổng Đức Thiêm Thực hào kiệt, thực anh hùng Chúng tôi chỉ khoanh lại – những định đề- trong một vùng đất nhỏ hẹp, mà ở đấy có những dải đồi lô xô kỳ vĩ, những dòng sông cần mẫn chăng khắp cánh đồng như mạng nhện giữa mấy huyện của Bắc Ninh, … Tiếp tục đọc
Không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Một hướng tiếp cận mới
Vân Hạc Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua khảo cổ, qua hệ thống đền thờ ở Trung Quốc… Trong bài này xin được giới thiệu một phần công trình của giáo sư Lê Trọng Khánh, qua lược đồ ngôn ngữ cổ để góp phần làm sáng … Tiếp tục đọc
Khảo cứu cổ sử Việt Nam thời Bắc thuộc : từ sau khởi nghĩa Hai Bà trưng
Đặng Thanh Bình TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Cổ Việt chính thức nằm dưới sự cai trị của nhà Đông Hán, tuy nhiên suốt nhiều năm, vùng đất nằm giữa triều đình phương bắc với thuộc địa phương nam là Vũ Lăng và Linh Lăng, dân chúng nổi … Tiếp tục đọc