Hà Văn Thuỳ Thưa bạn đọc, Tôn tử nói “tri kỷ tri bỉ”. Nhưng biết mình đã khó mà biết người nào có dễ. Do vậy, nhiều năm tôi yên phận làm cậu học trò chăm chỉ học các Thầy rồi tập viết. Khi thấy các Thầy chệch choạc, không dám nói sai mà chỉ … Tiếp tục đọc
Tagged with Hà Văn Thùy …
Tường trình 15 năm đi tìm nguồn cội
Hà Văn Thùy Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải, bạn học thời cấp Hai trường Ngô Quyền Hải Phòng, có lần bảo tôi: “Tớ đọc cậu rồi. Thú thật là cũng chẳng hiểu được bao nhiêu. Nhưng này, thế giới họ có công nhận cậu không?” Với phần lớn người Việt, “thế giới công nhận” … Tiếp tục đọc
Ghé nhìn “cửa sổ” danh sư Hà Văn Tấn
Hà Văn Thùy Đã nhiều người viết về Nguyễn Văn Huyên nhưng dường như ở bài Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên với văn hóa Việt Nam ta gặp một chân dung nhân vật đầy đủ, chân thực và sâu sắc hơn cả. Mang phẩm chất của một bút ký văn học, bài viết khắc … Tiếp tục đọc
Nam Phi, đất tổ của nhân loại
Hà Văn Thùy Gần 20 năm nay chúng ta đã quen với quan niệm loài người xuất hiện đầu tiên ở Ethiopia Đông Phi. Nay nghiên cứu mới từ Viện Y khoa Garvan Úc đưa ra kết quả khác. Xin giới thiệu với bạn đọc bài đăng trên SCIENCE DAILY October 28, 2019. ( … Tiếp tục đọc
Di tích văn hoá thế giới Cánh Đồng Chum
Hà Văn Thuỳ Cánh Đồng Chum nằm trên tỉnh Xiêng Khoảng thuộc cao nguyên Trung Lào, được đặt tên nhờ hơn 2.100 cái chum đá cự thạch hình ống được sử dụng cho các hoạt động tang lễ trong thời đại đồ sắt. Di sản nối tiếp gồm 15 thành phần này chứa các chum … Tiếp tục đọc
Văn hóa Lương Chử được công nhận là Di Sản Thế Giới
Hà Văn Thuỳ Trong phiên họp từ ngày 6 đến ngày 10 tháng Bảy năm 2019, tại Thủ đô Baku Cộng hòa Azerbaizan, Hội đồng Di sản thế giới đã công nhận 7 di sản văn hóa thế giới mới gồm: Dilmun Burial Mounds (Bahrain), Budj Bim Cultural Landscape (Australia), Archaeological Ruins of Liangzhu City … Tiếp tục đọc
Di chỉ Cồn Cổ Ngựa và vấn đề tiền sử người Việt (thảo luận với Tiến sỹ Marc Oxenham)
Hà Văn Thùy Chúng tôi biết đến Tiến sỹ Marc Oxenham của Đại học Quốc gia Úc vào mùa Xuân năm 2005, khi ông công bố trên BBCNews kết quả khai quật di chỉ Mán Bạc tỉnh Ninh Bình với nhận định gây tranh cãi: “Nông nghiệp từ phương Bắc đưa xuống.” Nay đọc … Tiếp tục đọc
Phê bình bài “Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ
Hà Văn Thùy Dẫn nhiều tư liệu, tác giả Tống Hội Quần cố chứng minh: “Không có địa danh Giao Chỉ mà chỉ có giống người Giao Chỉ man di ở phương Nam, từng được các hoàng để Trung Hoa vỗ về.” Chúng tôi xin thưa lại đôi điều: Về thuật ngữ “giao chỉ” Theo … Tiếp tục đọc
Việt Thường Thị ở đâu? Văn Lang ở đâu?
Hà Văn Thuỳ I. Hai quan niệm về Việt Thường thị Chủ trương có nước Việt Thường miền Cửu Chân Cuốn sách sớm nhất nhắc tới Việt Thường thị là Thượng Thư đại truyện được viết đầu thời Hán: “Năm Tân Mão đời Chu Thành Vương (1063 – 1026 TCN) có Việt Thường thị … Tiếp tục đọc
Xoá bỏ huyền thoại “Nhà nước Văn Lang 2700 năm”
Hà Văn Thùy Năm 1992 khi PGS Lê Văn Lan thay mặt ngành Sử công bố tại diễn đàn Quốc hội rằng: “Việt Nam có 2.700 năm lịch sử từ khi thành lập nhà nước Văn Lang, ”tôi đã nghi ngờ. Hai chứng cứ mà ông giáo sư đưa ra đều không thuyết phục. Khảo … Tiếp tục đọc