David Goldman Biên dịch: GaD Nếu các quyền con người chỉ xuất phát từ thiên nhiên chứ không phải từ Thiên Chúa, thì chúng không phụ thuộc vào đức tin, mà chỉ dựa vào lý trí khám phá ra chúng – giống như cách lý trí khám phá ra bất kỳ nguyên tắc tự nhiên … Tiếp tục đọc
Tagged with dân chủ …
70 năm hoàn vũ nhân quyền
Đinh Từ Thức Tám giờ tối ngày 9 tháng 12, 1948, căn phòng lớn của Palais de Chaillot, Paris, đầy vẻ trang nghiêm. Năm mươi tám lá quốc kỳ mầu sắc khác nhau làm cho không khí thêm phần rực rỡ. Các đại biểu tham dự Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cũng như giới … Tiếp tục đọc
Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ
Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình nghiệt ngã, đầy mâu thuẫn và không nên đánh giá một cách giản đơn. Tiếp tục đọc
Nước Anh- Quân Chủ mà Dân Chủ
Nguyễn Minh Tuấn Nhiều người hiện nay vẫn hiểu: “Đã quân chủ thì không dân chủ”. Hiểu như vậy là chưa đúng. Chưa đúng cả trên phương diện lý thuyết, lẫn thực tế. Trước hết về mặt lý thuyết, khi nói nhà nước quân chủ hay cộng hòa là nói đến phương diện hình thức … Tiếp tục đọc
Dân chủ và trí thức
Chu Hảo I. Định nghĩa và giới hạn Trong chuyên khảo này những khái niệm về Dân chủ, Đoàn kết dân tộc, Đồng thuận xã hội và Trí thức được đề cập đến và thảo luận trong khuôn khổ sự hiểu biết của tác giả và được giới hạn trong nội dung hẹp của chuyên … Tiếp tục đọc
Tiểu luận về đảng chính trị
Nhà nghiên cứu Hoàng Sơn Luật Khoa tạp chí 1/ Đảng chính trị là gì? Cho đến nay, chưa thể có một định nghĩa nào hoàn hảo về đảng chính trị mà được tất cả mọi người chấp nhận. Những khác biệt về nhận thức, quan điểm, và mong muốn của mỗi người đối với đảng … Tiếp tục đọc
Bản chất của xã hội dân chủ và nền chuyên chính độc tài
Võ Hưng Thanh Mọi cá nhân sinh ra đều bình đẳng, tự do. Nhận định đó tưởng chừng đơn giản, dễ hiểu, nhưng thật ra đó là một ý tưởng hết sức sâu xa, phong phú, hiển nhiên và cùng cần thiết vô cùng, bởi đó thật sự luôn luôn là một chân lý khách … Tiếp tục đọc
Dân Chủ và văn hóa Việt Nam
Nguyễn Đăng Trúc 1- Dân chủ, một thể chế ngoại lai ? Sau bao nhiêu năm nhục nhằn dưới sự khống chế của các cường quốc Tây phương, dấu tích khổ đau đương nhiên còn ghi khắc đây đó trong tâm tình, ngôn ngữ của chúng ta. Chữ “ngoại lai” tương quan với các biến … Tiếp tục đọc
Dân chủ ở phương Đông và phương Tây
Nguyễn Trần Bạt Sự khác nhau trong thái độ và quan niệm về dân chủ đã tồn tại từ hàng ngàn năm nay. Khái niệm dân chủ, như nhiều người quan niệm, dường như là một sản phẩm của văn minh phương Tây, đúng hơn là văn minh Hy Lạp. Khi nói về những thể … Tiếp tục đọc
Cách mạng dân chủ tại nước Anh (1600 – 1800 )
Phạm Văn Tuấn Tại châu Âu, khoảng thời gian từ thế kỷ 17 tới đầu thế kỷ 18 được gọi là “Thời đại của các vị Vua”. Không có giai đoạn lịch sử nào mà các nhà vua của châu âu duy trì được nhiều quyền lực, uy tín và vinh quang như vào thời … Tiếp tục đọc