Giáo Sư Trần Văn Chi Hệ thống trường học Pháp-Việt ra đời sớm. Kiến thức được giảng dạy chủ yếu qua tiếng Pháp và chữ quốc ngữ Latin góp phần tạo ra nhiều thế hệ người học tiếp xúc với văn minh phương Tây, do đó hình thành một lớp người có thị hiếu thẩm … Tiếp tục đọc
Tagged with chữ quốc ngữ …
Cuộc Hải Hành của Cha Francisco de Pina đến Đàng Trong (1608)
Đình Nam Tháng 8, 2020 Lời Giới Thiệu Khoảng hơn hai năm về trước 2018, trong buổi tường trình trong Hội Câu Lạc Bộ Văn Học (CLBVH) ở thành phố Oklahoma City, tôi đã trình bày một bài thuyết trình về sự thành hình của chữ Quốc Ngữ. Sau khi trình bày xong, tôi một … Tiếp tục đọc
Nếu không có các giáo sĩ ngoại quốc truyền đạo tại Việt Nam liệu Chữ Quốc Ngữ có được hoàn thiện như hiện nay không?
Nguyễn Văn Nghệ Mặc dù tôi không đặt mua Tuần báo Giác Ngộ, nhưng lại là độc giả của Tuần báo Giác Ngộ, do tôi thường xuyên đến đọc báo ở phòng đọc báo chí của Thư viện tỉnh Khánh Hòa. Có cần phải biết ơn các giáo sĩ ngoại quốc không? … Tiếp tục đọc
Phan Khôi (1887-1959): Cuộc Ðời và Sự Nghiệp
Phước Nguyên Nguyệt San Linh Lực (1997) Bản dịch Kinh Thánh Việt Ngữ mà Cộng Ðồng Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hiện đang sử dụng đã được dịch sang tiếng Việt cách đây hơn 70 năm. Mặc dù được dịch đã khá lâu, nhưng đây là bản Kinh Thánh Việt Ngữ được tin cậy … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt từ thời Linh mục de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Phân tách kỹ hơn KLC sẽ tìm ra các dấu ấn của tiếng Việt cổ, sự thay đổi cách dùng trong tiếng Việt và ngay cả ảnh hưởng … Tiếp tục đọc
Chữ Latin và bước ngoặt lịch sử của chữ viết tộc Việt
Ted LỜI TỰA Dân tộc Việt là một trong những tộc người có lịch sử lâu đời nhất thế giới. Nếu tính từ khi lập quốc Văn Lang cho đến nay là gần 4.900 năm. Tuy hình thành sớm nhưng có lẽ phải mãi đến cuối thời kỳ Hùng Vương, người Văn Lang mới phôi … Tiếp tục đọc
Bản thân Chữ Quốc Ngữ “có tội” với dân tộc Việt Nam không?
Nguyễn Văn Nghệ Sáng thứ bảy, ngày 3/10/2015 tại khu VietStar Resort, thành phố Tuy Hòa , tỉnh Phú Yên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia TP.HCM phối hợp với Trường Đại học Phú Yên và Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông tổ chức Hội … Tiếp tục đọc
Chữ viết của người Việt
Nguyễn Thị Chân Quỳnh Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ hầu như duy nhất dùng trong Khoa cử, chữ Nôm chỉ xuất hiện đôi ba lần trong các kỳ thi, và … Tiếp tục đọc
Thăng trầm chữ Việt
Trần Nhật Vy tuoitre.vn Ngày 1-1-1882, chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký. Nghị định trên … Tiếp tục đọc