Nguyễn Văn Lục Sự phân chia ba vai trò như thế giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá ông trong mỗi thời kỳ thêm minh bạch và rõ ràng hơn. Thật ra thời kỳ ông làm Cố vấn tối cao cho chính phủ Hồ Chí Minh rất ngắn, 1945 đến 1946. Nó chỉ có tính … Tiếp tục đọc
Tagged with bảo đại …
Con Rồng Việt Nam
Bảo Đại LỜI MỞ ĐẦU Đây là cuốn sách do Hoàng Đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là cho con cháu dòng Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sanh ra, đi học, làm Vua, chiến đấu cho … Tiếp tục đọc
Lễ sắc phong Hoàng thái tử Bảo Long năm 1939
Sự nghiệp của vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Nguyễn Trọng Lạc Bảo Đại sinh ngày 22-10-1913, là con trưởng của vua Khải Định và bà Hoàng Thị Cúc. Sự nghiệp của Bảo Đại bắt đầu khi lên ngôi năm 1926 và coi như kết thúc vào năm 1955 sau khi bị Ngô Đình Diệm phế truất khỏi chức vụ Quốc trưởng Quốc gia … Tiếp tục đọc
Đông cung Hoàng Thái Tử Bảo Long
Võ Quang Yến Ngày 28 tháng 7 năm 2007, báo chí quốc tế đăng tin ông hoàng Bảo Long đã tạ thế tại thành phố Sens cách Paris phía nam khoảng 100 km, thọ 71 tuổi. Tên tuổi ông ít ai biết đến, ngay cả những người Việt trẻ hay lớn tuổi. Mấy ai có … Tiếp tục đọc
Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 4)
Lê Văn Tích Không thể có độc lập trong tình thế của một dân tộc vay mượn Không chỉ chính phủ Hồ Chí Minh ở phía Bắc luôn trong tình thế của vay mượn, mà ở vào cái thời ly loạn đau thương ấy, dường như tất cả các chính thể khác như Chính phủ … Tiếp tục đọc
Vua Bảo Đại trao ấn kiếm như thế nào?
Tôn Thất Thọ Ngày 30 tháng 8 năm 1945, tại lầu Ngọ Môn Huế diễn ra buổi lễ thoái vị của vua Bảo Đại: vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn đã trao hai vật tượng trưng cho vương quyền là chiếc ấn và thanh kiếm cho đại diện Chính phủ Lâm thời và Việt … Tiếp tục đọc
Chuyện chiếc Ấn Truyền Quốc của Nhà Nguyễn
Võ Hương An Đọc lại Tam Quốc Trung Quốc, đất nước của huyền thoại, nên chuyện cái ấn truyền quốc cũng không ra ngoài bối cảnh đó. Ai đã từng đọc Tam Quốc Chí hẳn không quên đoạn nói về việc Tôn Kiên bắt được cái ấn quí hiếm này khi mang quân về Lạc Dương … Tiếp tục đọc
“Thiên hạ đại thái bình”: Nguyễn Phước Tuấn (18/5/1916- 6/11/1925)
Vũ Ngự Chiêu Nguyễn Phước Tuấn, vua thứ tư tắm gội thiên mệnh Đại Pháp—cũng vua thứ mười hai nhà Nguyễn—là nhân vật “bị bỏ quên” trong thời Nguyễn mạt. Hầu hết các tác giả chỉ vắn tắt nêu lên bốn đặc điểm của Nguyễn Phước Tuấn: hợp tác chân thành với Pháp, (1) thích … Tiếp tục đọc
Về bài thơ của bà Từ Cung gởi vua Bảo Đại
Võ Hương An Trong khi lang thang trên cái không gian bao la của thế giới ảo, tôi đã bắt gặp một bài thơ lạ, lạ là vì tác giả của nó có một thân phận khác thường, lạ vì văn chương vốn không phải là nơi quen thuộc của tác giả. Xin mời … Tiếp tục đọc