Tagged with việt minh

Đọc lại Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương M. Merlin “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19 tháng 6, 1924 ở Quảng Châu”

Đọc lại Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương M. Merlin “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19 tháng 6, 1924 ở Quảng Châu”

Nguyễn-bá Dũng & Hoàng Ứng Huyền “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19/6/1924 ở Quảng Châu” là chủ đề của “Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương Merlin gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, ngày 18/7/1924”. Đây là bản Báo cáo về vụ các nhà cách mạng Việt Nam ném bom mưu sát Toàn … Tiếp tục đọc

Nguyên nhân Điện Biên Phủ thất thủ

Nguyên nhân Điện Biên Phủ thất thủ

Trọng Đạt I. Từ toàn quốc kháng chiến tới Điện Biên Phủ Ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính pháp tại Đông Dương, Đại sứ Nhật yết kiến nhà vua và tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam . Bảo Đại bèn tuyên bố độc lập ngày 10-3-1945 và gia nhập khối Đại Đông Á, … Tiếp tục đọc

Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954

Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954

Nghiencuulichsu không đồng ý với quan điểm của bài viết cho rằng Hội nghị Giơnevơ 1954 là “thắng lợi của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước”. Trong lịch sử, khi một dân tộc vì sức ép của các cường quốc mà phải phân chia lãnh thổ đất … Tiếp tục đọc

Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám

Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám

GS.TS Phạm Hồng Tung Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề … Tiếp tục đọc

Tìm hiểu vụ ám sát Tạ Thu Thâu

Tìm hiểu vụ ám sát Tạ Thu Thâu

Tấn Đức Tạ Thu Thâu là một nhà yêu nước, một nhà cách mạng vĩ đại Việt Nam đầu thế kỷ XX. Nhưng, tên tuổi của ông, dù gắn liền với cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp trong hai thập niên 30 và 40, lại ít được giới trẻ Việt Nam biết đến, nhất … Tiếp tục đọc

Ai Việt Minh? Ai Cộng Sản? Lịch sử Việt Minh và Cộng Sản Nam Bộ trước năm 1947

Ai Việt Minh? Ai Cộng Sản? Lịch sử Việt Minh và Cộng Sản Nam Bộ trước năm 1947

Thiện Phương Cộng Sản Nam Bộ không thuần nhứt như Cộng Sản Bắc Việt. Cộng Sản Nam Bộ có nhiều đảng khác nhau và có xu hướng khác nhau, như Đệ-Tứ Quốc-Tế (Trotkysts), Đệ-Tam QuốcTế (Staliniens), Chi Bộ Nam Kỳ của Mặt Trận Việt Minh (Ho-Chi-Minh) hay Annam Cộng Sản Đảng, Mặt Trận Viet Minh của T.U Đảng … Tiếp tục đọc