Tagged with Trần Nhân Tông

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 33

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 33

Vua Trần Nhân Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Bảo: 1279-1284 Trùng Hưng:1285-1292 Vua tên húy là Khâm, con trưởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 11 tháng 11 năm Nguyên Phong năm thứ 8 [1258]. Vua tinh thần sáng suốt thông tuệ, thể chất hoàn … Tiếp tục đọc

“Nhà ta : người miền dưới”

“Nhà ta : người miền dưới”

Tạ Chí Đại Trường Đó là lời Trần Nhân Tông năm 1299, khi ông bảo xăm hình rồng cho Anh Tông để khỏi quên truyền thống nhưng Anh Tông trốn mất, từ đó các vua Trần không xăm hình rồng nơi đùi nữa. Danh nghĩa dân chài đã mất từ lâu khi Trần nắm quyền … Tiếp tục đọc

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ (Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM) 1. Nhờ bản lĩnh độc lập tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể cả chống về mặt tư tưởng, cùng tính uyển chuyển, linh hoạt của cư dân lúa nước phương Nam nên bất cứ một … Tiếp tục đọc

Chiến thắng Bạch Đằng (9/4/1288)

Chiến thắng Bạch Đằng (9/4/1288)

PHAN HUY LÊ – BÙI ĐĂNG DŨNG – PHAN ĐẠI DOÃN – PHẠM THỊ TÂM – TRẦN BÁ CHÍ Đến nay nước sông vẫn chảy hoài  Mà nhục quân thù khôn rửa  TRƯƠNG HÁN SIÊU -Phú sông Bạch Đằng  Bấy giờ là thế kỷ XIII.  Từ những thảo nguyên mênh mông vùng Trung á, từng … Tiếp tục đọc

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông

TRẦN NHÂN TÔNG (1247-1308) : Minh quân và đạo sĩ Nguyễn Đức Hiệp “Nhà ta vốn là dân hạ bạn, đời đời ưa chuộng việc hùng dũng..” (Trần Nhân Tông) Trong lịch sử Việt Nam, có những vị vua giỏi giang cáng đáng và lãnh đạo nước trong những tình huống khó khăn. Trần Nhân … Tiếp tục đọc