TS Phạm Trọng Chánh Ngày xưa các cụ ta làm thơ chữ Hán chỉ để vịnh cảnh, tả tình, gửi gấm tâm sự, thơ văn viết một cuộc chiến tranh lại là điều hiếm có. Cuộc chiến thắng đánh Tống của Lý Thường Kiệt để lại bài Nam Quốc Sơn Hà, cuộc chiến tranh … Tiếp tục đọc
Tagged with Phan Huy Ích …
Thơ Phan Huy Ích viết dưới triều vua Quang Trung
TS Phạm Trọng Chánh Dụ Am Ngâm Lục của Phan Huy Ích, sách III Dật Thi Lược Toản viết từ năm 1791 đến 1796. Những bài thơ làm dưới thời vua Quang Trung, Thật là quý báu những bài thơ nói lên tấm lòng bao dung độ lượng vua Quang Trung, khi đi sứ … Tiếp tục đọc
Đằng Vương Cát: Vương Bột (649-675) và thi ca các sứ thần Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Tông Khuê, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn
TS Phạm Trọng Chánh Đằng Vương Các do con trai Đường Cao Tổ Lý Uyên, là hoàng tử Lý Nguyên Anh, em ruột Lý Thế Dân tức Đường Thái Tôn dựng nên năm Vĩnh Huy thứ 3 thời Sơ Đường (652) khi ông làm Thứ Sử Tô Châu, nay thuộc Nam Xương, tỉnh Giang … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du thăm di tích thời Tam Quốc
(HỨA ĐÔ, ĐÀI ĐỒNG TƯỚC, MỘ CHU DU, MIẾU KHỔNG MINH, XÍCH BÍCH Phụ lục thơ PHAN HUY ÍCH, ĐOÀN NGUYỄN TUẤN, NGÔ THỜI NHẬM, TÀO THỰC, TÔ ĐÔNG PHA) TS Phạm Trọng Chánh NGUYỄN DU ĐẾN HỨA ĐÔ VIẾT VỀ TÀO THÁO Nguyễn Du trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) từ … Tiếp tục đọc
Nhạc Dương Lâu – Hồ Động Đình qua thi ca sứ thần Việt Nam: Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích, Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị,…
TS Phạm Trọng Chánh Đi sứ không phải là chuyện các thi sĩ một mình một ngựa bầu rượu túi thơ ngâm vịnh phong cảnh đi qua, cũng không phải là chuyện anh lái buôn đi giao hàng. Đoàn đi sứ trung bình gần 30 người, lần đông nhất là 158 người thời Tây … Tiếp tục đọc
Hoàng Hạc Lâu qua thi ca các sứ thần nước Nam: Nguyễn Du, Phạm Sư Mạnh, nguyễn Trung Ngạn, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thời Vị, Phan Thanh Giản
TS Phạm Trọng Chánh Hoàng Hạc Lâu được xây dựng tại Vũ Hán từ năm 223 do Tôn Quyền thời Tam Quốc : khi xây cổ thành Hạ Khẩu, phía Tây giáp Trường Giang, góc Giang Nam có bờ đá lớn, ông cho xây lầu cao làm đài quan sát. Về sau đời Đường có … Tiếp tục đọc
Ngô Thì Nhậm (1746-1803)- Cúc Thu Bách Vịnh: 50 Bài thơ đối thoại với Phan Huy Ích (1751-1802)
Phạm Trọng Chánh Cúc Thu Bách Vịnh là một tập thơ 100 bài gồm : 50 bài của Phan Huy Ích và 50 bài của Ngô Thì Nhậm viết từ tiết Trùng Dương năm 1796. Ngô Văn gia phái gọi tập thơ là Cúc Hoa Thi Trận. Sau những biến cố xãy ra trong … Tiếp tục đọc
Cúc Thu Bách Vịnh- Phan Huy Ích (1751-1822)
Phạm Trọng Chánh (*) Tập thơ nhật ký đối thoại giữa Hải Lượng thiền sư (Ngô Thì Nhậm) và Bảo Chân đạo sĩ (Phan Huy Ích) Cuối triều Tây Sơn, sau khi vua Quang Trung mất năm 1792, vua Cảnh Thịnh lên ngôi năm 10 tuổi, quyền hành trong tay cậu là Thái Sư … Tiếp tục đọc
Phan Huy Ích và bang giao Thanh- Việt
Nguyễn Duy Chính LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử nước ta có những thời kỳ bị coi như “khuyết sử”. Sở dĩ gọi là khuyết sử vì sử sách không tường thuật lại những gì đã xảy ra mà nhiều chi tiết bị che dấu có chủ đích. Che khuất đã đành, lại có những chi tiết … Tiếp tục đọc
Phan Huy Ích (1751- 1822)- Tinh Sà kỷ hành: Ký sự trên thuyền đi sứ (với vua Quang Trung giả) năm 1790
Phạm Trọng Chánh Tinh Sà Kỷ Hành, là tập thơ kiệt tác hàng đầu trong kho tàng thi ca chữ Hán của Việt Nam, được vua Quang Trung khen ”thơ văn ông có khí cốt” và Ngô Thì Nhậm ca ngợi thơ văn ông “đắc vô tà chi tư “ (có được cái nghĩ không … Tiếp tục đọc