Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần (tiếp) Nguyễn Ngọc Lanh Nhắc lại sự kiện giết Phạm Quỳnh lần 2. Phần trước của bài này đưa ra các tư liệu xác thực (dễ kiếm trên mạng internet) khẳng định việc Phạm Quỳnh bị thủ tiêu ngày 6-9-1945, mà không qua xét xử. Đó là … Tiếp tục đọc
Tagged with Nguyễn Trường Tộ …
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 10
Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần Nguyễn Ngọc Lanh Vì sao ông bị bắt? Vì các vị lãnh đạo cướp chính quyền ở Huế đặt Phạm Quỳnh ở vị trí số 1 trong danh sách Việt gian do các vị lập ra. Sau này, mỗi khi có dịp nói về Phạm Quỳnh, các … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 9
Bộ ngũ học giả với kết cục đáng buồn Nguyễn Ngọc Lanh Năm vị học giả nổi tiếng từ trước 1945 Đây là các trí thức, không những vậy, mà họ còn đạt tới trình độ học giả, cùng yêu nước theo cách đấu tranh ôn hòa (con đường Phan Chu Trinh). Họ thuộc thế … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 8
Đủ điều kiện để tranh đấu ôn hòa thành công Nguyễn Ngọc Lanh Lẽ thường tình Giặc đến nhà? Đánh! và đánh! Đó là lẽ thường tình. Xin nhớ: Ta đã từng đuổi Tống, quét Nguyên. Nhưng khi giặc đã chiếm nước ta? Càng phải đánh. Xin nhớ: Lê Lợi sau 10 năm đã tống … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 7
Cụ Phan Bội Châu có diễn biến hòa bình? Nguyễn Ngọc Lanh Hoạt động của Hội Quang Phục: Vẫn “thiết huyết” Hội Duy Tân tan rã, phong trào Đông Du cũng tàn tạ, vừa may năm 1911 cách mạng Tân Hợi thành công, Trung Quốc chuyển sang chế độ dân chủ… Đây là cảm hứng … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 5
Trí thức thế hệ 2: Vẫn câu hỏi ĐỘC LẬP và CANH TÂN – cái gì trước? Nguyễn Ngọc Lanh Ảnh hưởng quyết định của Tân Thư “Tân Thư” (sách mới) thực ra là những sách có từ lâu bên châu Âu, nhưng lại rất mới với châu Á và Việt Nam. Sách chủ yếu … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 4
Trí thức nước ta và việc chọn ý thức hệ Nguyễn Ngọc Lanh Năm 1906 lần đầu tiên trên tiêu đề của một bài báo (ở Pháp) xuất hiện từ mới toanh, trước đó chưa hề có: “trí thức”. Từ này dành cho nhà văn Zola vì hành động cao cả và dũng cảm của … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 3
Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi Nguyễn Ngọc Lanh Wikipedia đã nêu rất đủ về Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi (xin gọi tắt là cụ Nguyễn và cụ Fuku). Để so sánh, ai cũng nhận ra: Cả hai cụ sinh cùng thời, cùng đề xướng cải cách, nhưng một cụ thất bại, cụ kia … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”- Bài 2
Bài 2: Nguyễn Trường Tộ trao lại những gì? Nguyễn Ngọc Lanh Số phận các bản điều trần Nói chung, chúng không được thực hiện vì không đủ cả thời gian lẫn điều kiện. Nhưng bao trùm lên tất cả là vua Tự Đức không thể dứt bỏ ý thức hệ Nho Giáo, mặc dù … Tiếp tục đọc
Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”- Bài 1
Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Ngọc Lanh Ba thế hệ trí thức với hoài bão nâng cao dân trí Cụ Nguyễn Trường Tộ và “bộ ngũ” sống cách nhau tới hai thế hệ. Trong khoảng thời gian 50 hoặc 60 năm ấy, chen vào giữa họ, là thế hệ các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu … Tiếp tục đọc