Lý Nhân Tông [1072-1127] Bàn thêm về nội trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội. Hồ Bạch Thảo Tống Cảo, Sứ thần Trung Quốc từng viếng thăm Vua Lê Đại Hành tại Trường châu [Ninh Bình] vào năm 990, lúc trở về nước phục trình lên Vua Tống Thái Tông, có đoạn ghi như sau: … Tiếp tục đọc
Tagged with Lý Nhân Tông …
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 19
21 . Lý Nhân Tông [1072-1127] Chiến tranh Lý Tống: Nhà Tống chuẩn bị phục thù. Hồ Bạch Thảo Trước khi thành Ung [Nam Ninh] thất thủ, nhà Tống đã chuẩn bị phục thù; chủ trương xâm lăng nước Đại Việt. Tiến trình chuẩn bị ngót một năm trời, sự việc khá phức tạp; … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 18
Vua Lý Nhân Tông phạt Tống. [1072-1127] Hồ Bạch Thảo Niên Hiệu: Thái Ninh:1072-1075 Anh Vũ Chiêu Thắng:1076-1084 Quảng Hựu:1085-1091 Hội Phong: 1092-1110 Long Phù:1001-1109 Hội Tường Đại Khánh 1110-1119 Thiên Phù Duệ Vu4-1126 Thiên Phù Khánh Thọ:1127 Cuộc chiến Lý Tống chính thức mở màn vào tháng 10 năm 1075. Theo … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 17
Lý Nhân Tông: Từ ngoại giao hòa bình đến chuẩn bị chiến tranh. [1072-1127] Hồ Bạch Thảo Niên Hiệu: Thái Ninh:1072-1075 Anh Vũ Chiêu Thắng:1076-1084 Quảng Hựu:1085-1091 Hội Phong: 1092-1110 Long Phù:1001-1109 Hội Tường Đại Khánh 1110-1119 Thiên Phù Duệ Vu4-1126 Thiên Phù Khánh Thọ:1127 Thời Vua Nhân Tông nước Đại Việt chủ … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 16
Vua Lý Nhân Tông: đối phó Tống âm mưu xâm lăng [1072-1127] Hồ Bạch Thảo Niên Hiệu: Thái Ninh:1072-1075 Anh Vũ Chiêu Thắng:1076-1084 Quảng Hựu:1085-1091 Hội Phong: 1092-1110 Long Phù:1001-1109 Hội Tường Đại Khánh 1110-1119 Thiên Phù Duệ Vũ 1120-1126 Thiên Phù Khánh Thọ:1127 Khác với 3 vị Vua Thái Tổ, Thái Tông, Thánh … Tiếp tục đọc
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 4)
Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lương Dụng Luật, Đào Tông Nguyên, Lê Văn Thịnh. Hồ Bạch Thảo Về việc nhà Tống trả đất cho nước Đại Việt vào năm Nguyên Phong thứ 2 [1079]; chính sử Trung Quốc như Tống Sử (1) chép “ bèn đem tất cả 4 châu 1 … Tiếp tục đọc
Lý triều tân biên: Thần Tông Hoàng Đế
Đặng Thanh Bình 1 . Toàn thư chép: “Nhâm Thìn [1112] Bấy giờ vua tuổi đã nhiều mà chưa có con trai nối dõi, xuống chiếu chọn con của tông thất để lập làm con nối. Em vua là Sùng Hiều hầu (không rõ tên) cũng chưa có con trai. Gặp lúc nhà sư núi … Tiếp tục đọc
Bàn về vụ án Cung Thượng Dương
Đặng Thanh Bình 1.Sách Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của học giả Hoàng Xuân Hãn viết: “Chú thích 4. TT và VSL đều chép lầm chữ Kỷ ra chữ Ất vì tự dạng gần nhau. Sự lầm như nhau chứng rằng hai sách đều bởi một gốc mà … Tiếp tục đọc