Vua Lê Thánh Tông [3] Hồ Bạch Thảo Ngày 17 tháng giêng năm Quang Thuận năm thứ 5 [23/2/1464], Vua Anh Tông nhà Minh mất; 5 hôm sau vào ngày 28/2/1464 Vua Hiến Tông lên ngôi: “Mùa xuân, tháng giêng, ngày 17, vua Anh Tông nhà Minh băng. Ngày 22, [15b] Thái tử Kiến Nhu lên ngôi, đổi … Tiếp tục đọc
Tagged with lê thánh tông …
Vua Lê Đánh Lào
Trích “Tây Tiến” – Tạ Chí Đại Trường […] Những trận đánh phía tây lúc đầu, theo lời sử quan thì vẫn có vẻ thắng thế nhưng thật ra kết quả không mấy khả quan. Trận 1467, tướng Khuất Đả báo thắng trận nhưng chỉ thấy quân Lào đã lẩn tránh trước, để nhóm tù … Tiếp tục đọc
Mối tình “ông vua thơ Nôm” Lê Thánh Tông và Trường Lạc Hoàng Hậu
TS Phạm Trọng Chánh Phạm Đình Hổ trong Tang thương ngẫu lục quyển II. tr 232 có chép chuyện vua Lê Thánh Tông và Trường Lạc Hoàng Hậu, một chuyện tình tuyệt đẹp, giữa vị vua anh minh tài năng xuất chúng hàng đầu lịch sử Việt Nam, và cũng là vua thơ Nôm. … Tiếp tục đọc
Lê Thánh Tông- Một khuôn mặt hai nhân cách
Hoa Anh Đào “Thánh tông là một ông vua thông minh, thờ mẹ rất có hiếu, ở với bề tôi đãi lấy lòng thành. Ngài trị vì được 38 năm, sửa sang được nhiều việc chính trị, mở mang sự học hành, chỉnh đốn các việc vũ bị, đánh dẹp nước … Tiếp tục đọc
Thử đi tìm căn nguyên trong lịch sử sự suy thoái của Việt Nam ngày nay
Cung Đình Thanh Vấn đề tìm hiểu căn nguyên sự suy thoái, sự tụt hậu của Việt nam, lý do tại sao Việt Nam từng có những thời kỳ hiển hách trong lịch sử lại trở thành một trong những nước nghèo nhất thế giới, có tình trạng thảm hại như ngày nay, đã được … Tiếp tục đọc
Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.
Nguyễn Minh Tuấn* (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế – Luật, T.XX, No 4, 2004, trang 39-44) Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh … Tiếp tục đọc
Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông và Hoàng đế nhà Minh
Quân đội Đại Việt Andrew Hardy Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế … Tiếp tục đọc
Nam tiến (bài 2)
CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH NAM TIẾN CỦA DÂN TỘC Công cuộc Nam tiến thời Lý – Trần – Hồ – Lê (1009 – 1527) Đổng Thành Danh Từ trước đến nay, khi tiếp cận về tiến trình Nam tiến của người Việt, chúng ta thường thấy có hai cách tiếp cận chính: Phân kỳ và phân … Tiếp tục đọc
vua Lê Thánh Tông
LÊ THÁNH TÔNG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP QUA NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA MỘT SỐ NHÀ SỬ HỌC NƯỚC NGOÀI Tranh thờ vua Lê Thánh Tông ở Thái miếu Lam Kinh PGS.TS Nguyễn Văn Kim Lê Thánh Tông là một nhân vật đặc biệt và nổi bật trong lịch sử Việt Nam. Chỉ … Tiếp tục đọc
Công nghệ quân sự TQ và Đại Việt
nguồn BBC.co.uk/vietnam tổng hợp: Lê Quỳnh Thế kỷ 15 chứng kiến Việt Nam (Đại Việt – quốc hiệu có từ thời nhà Lý) mở rộng cương vực rộng lớn chưa từng có. Sự bành trướng này bao gồm sự kiện nổi tiếng năm 1471 khi kinh đô Vijaya của Chămpa thất thủ trước quân Lê … Tiếp tục đọc