Tác giả: Lê Minh Khải Người dịch: Hoa Quốc Văn Tôi vẫn đang đọc các công trình khẳng định rằng có một xã hội mẫu quyền ở đồng bằng sông Hồng trong thời điểm nào đó ở thời viễn cổ sau đó được thay thế bởi một hệ thống phụ quyền và tôi vẫn tự … Tiếp tục đọc
Tagged with Le Minh Khai …
Trống đồng kém quan trọng trong sử Việt
Tác giả Le Minh Khai Người dịch: Hoa Quốc Văn Trong nửa thứ hai của thế kỉ XX, trống đồng đã trở thành một biểu tượng về “thời cổ nước Việt”. Tuy nhiên, từ thời điểm người dân mà chúng ta gọi là Việt bắt đầu ghi chép thông tin về mình cho đến nay … Tiếp tục đọc
Tứ trụ khác của Lịch sử Việt Nam
Học thuật Toàn cầu và Tứ trụ khác của Lịch sử Việt Nam Le Minh Khai Người dịch: Hà Hữu Nga Tôi luôn suy nghĩ về một số chủ đề mà tôi đã viết trước đây trên blog này: việc thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào thế giới toàn cầu về … Tiếp tục đọc
Trần Quốc Vượng và “phương pháp vận dụng lựa chọn” trong việc nghiên cứu quá khứ
Tác giả: Lê Minh Khải Người dịch: Hoa Quốc Văn Tôi đang đọc một bài tiểu luận được kèm trong một tập bài viết của cố [học giả] Trần Quốc Vượng trong đó ông khuyến khích người ta nghiên cứu về cái mà ông gọi là “vấn đề Hùng vương”. Mục đích của việc nghiên … Tiếp tục đọc
Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?
Quá trình này diễn ra trong nhiều thế kỷ, và trong thực tế nó vẫn còn đang tiếp diễn. Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn những người đang tiếp tục trở thành người Việt.
Vì vậy điều mà tôi muốn nói là không phải người Việt là những “người cuối cùng của Bách Việt” , mà thay vào đó họ là những “người đầu tiên của Bách việt”, vì cái văn hóa và ngôn ngữ ngày nay được thừa nhận là “Việt” chỉ bắt đầu hình thành vào gần cuối thiên niên kỷ I SCN, và thông qua quá trình này mà một nhóm người bắt đầu tự coi mình là “Việt” Tiếp tục đọc