Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân dịp kỷ niệm ngày giải phóng thủ đô 10/10/2022 và Hà Nội ban hành nghị quyết số 09-NQ/TU về phát triển công nghiệp văn hoá Trên thế giới ít có dân tộc nào phải đấu tranh giành độc lập lâu dài và gian khổ như Việt Nam và cũng … Tiếp tục đọc
Tagged with Lê Đắc Chỉnh …
Bí mật của một con sông trong chiến tranh Tống – Việt lần thứ nhất 980/981
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân ngày giỗ thứ 1017 (8/3/Ất Tỵ) của Hoàng đế Lê Đại Hành) Giới thiệu chung Chiến tranh Tống – Việt năm 980/981 là trận đụng đầu lịch sử trực diện đầu tiên, giữa một nhà nước phong kiến nhỏ bé của người Việt ở phương nam với một … Tiếp tục đọc
Vua Bà – Thủy tổ Quan Họ được thờ ở làng Diềm là ai ?
Bài viết về bà vợ người Chiêm Thành của Hoàng đế Lê Đại Hành nhân dịp kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) đại phá quân Tống ở Bình Lỗ. Lê Đắc Chỉnh ĐẶT VẤN ĐỀ Làng Diềm là một ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Cầu, xưa có tên là thôn Viêm Xá, … Tiếp tục đọc
Những bí mật về Thành Bình Lỗ
Hình 1: Sơ đồ khu vực cửa sông Cà Lồ. Tại đây có nhiều dấu tích của trận đánh Tống năm 981 Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) chiến thắng Bình Lỗ và phát tích lần đầu của bài thơ Nam quốc sơn hà (tức Bản tuyên ngôn … Tiếp tục đọc
Truyền thuyết Thánh Gióng và bí mật của con sông Hữu Ninh
Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân kỷ niệm 1015 năm (1005 -2020) ngày mất của Hoàng đế Lê Đại Hành và cũng là 1015 năm hậu duệ Hoàng đế Lê Trung Tông (Tiền Lê) chạy về vùng cửa sông Cà Lồ (nay ở thôn Đông, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Thánh … Tiếp tục đọc
Nơi bắt đầu của huyền thoại “Nam Quốc Sơn Hà”
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân dịp kỷ niệm ngày quốc khánh lần thứ 74 (2/9/1945-2/9/2019) Huyền thoại “Nam quốc sơn hà” và những dấu tích còn để lại Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam [1]. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận … Tiếp tục đọc
Ai đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ở đền Trương Tướng Quân
Lê Đắc Chỉnh Đặt vấn đề Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ rất nổi tiếng, được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt nam. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận đánh Tống vang dội cách nhau gần 100 năm (981 [1] và 1077 [2]) ở vùng … Tiếp tục đọc
Trận Bình Lỗ đã diễn ra như thế nào?
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) Đặt vấn đề Chiến tranh Tống – Việt năm 980/981 [1] là cuộc đụng đầu lịch sử giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành. Chỉ trong vòng 4 tháng, quân và dân … Tiếp tục đọc
Vì sao không tìm thấy thành Bình Lỗ?
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) 1 . Đặt vấn đề Chiến tranh Tống- Việt năm 981 là cuộc đụng đầu lịch sử lớn nhất sau hơn 1000 năm Bắc thuộc giữa nước Việt nhỏ bé ở phương nam với đế quốc hùng mạnh … Tiếp tục đọc
Đi tìm thành Bình Lỗ của nhà nước Đại Cồ Việt
Nhà nước Đại Cồ Việt kéo dài 86 năm, trải qua 3 triều đại gắn với 3 sứ mệnh lịch sử: nhà Đinh lập nước, nhà Tiền Lê gữi nước, nhà Lý dời đô. Kỷ niệm lân này chúng ta thường chỉ chú ý đến nhà Đinh, còn nhẹ về công lao của hai nhà còn lai. Thành Bình Lỗ là một tòa thành cổ do Lê Đại Hành cho xây dựng, nhờ có tòa thành này mà quân Đại Cồ Việt đã đánh tan quân Tống. Tuy nhiên xung quanh tòa thành này còn nhiều bí ẩn. Tiếp tục đọc