Sự “đa dạng” của ngôn ngữ – húy ngữ Kỳ Thanh Nhà ngôn ngữ học đầu tiên (của nước ta) Phạm Quỳnh đã nói: “…tiếng Việt có sức sống vô cùng lớn, vì có thể mượn từ ngoại lai để làm giàu kho từ ngữ của mình. Nhờ mượn chữ Tàu (từ Hán Việt) mà … Tiếp tục đọc
Tagged with Kỳ Thanh …
Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một)
Kỳ Thanh Lời nói đầu. Khâm phục sự tài tình và linh hoạt của Ông Cha ta, đã nghĩ ra cách đọc chữ Hán bằng tiếng Việt (từ Hán-Việt) mà không đọc bằng tiếng Hán (tức Việt hóa phần ngữ âm của chữ Hán, biến thành chữ của mình, gọi là chữ Nho). Nói theo … Tiếp tục đọc
Chữ KÝ, ĐƯỜNG, TỰ, KIM, XƯƠNG trong bảng hiệu của người Hoa
Kỳ Thanh Chữ KÝ trong tên tiệm ăn, chữ ĐƯỜNG trong tiệm thuốc, chữ TỰ ở các chùa, chữ KIM ở tiệm vàng, Chữ XƯƠNG ở hãng xưởng… Ở Sài Gòn – Chợ Lớn (trước năm 1975) ta thường bắt gặp nhiều bảng hiệu như Lương Ký mì gia, Bồi Ký mì gia, Hải Ký… … Tiếp tục đọc
Sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”
Chào đón năm Nhâm Dần 2022, sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”. Là món quà nhỏ đầu năm. Thân tặng các bạn: “Tiêu sầu tại chỗ, vơi đi chút buồn, vui với chữ nghĩa, qua mùa cô Vy”. *** Ăn phải gan hùm. Cáo đội lốt hổ, cáo mượn oai hùm. Cọp … Tiếp tục đọc
Vài cảm nghĩ về chiết tự – sự sáng tạo của Ông Cha ta khi học chữ Hán (phần 2)
Kỳ Thanh Chiết tự là một kiểu “chơi chữ”, nhiều thế hệ học chữ Hán xem trọng thú “chơi chữ”: cách “chơi mà học, học mà chơi” để học chữ Hán theo hướng dễ học, dễ nhớ. Hai hình thức chiết tự: – Hàn lâm (bác học): Ví dụ: chữ Thục蜀, tên gọi xưa của … Tiếp tục đọc
Tiếng VIỆT giàu đẹp
Kỳ Thanh Theo chiều dài của lịch sử, dân tộc Việt đã hấp thụ những tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa, được phản ánh (phần nào) qua từ Hán Việt (chữ Hán – tượng hình). Sau đó tiếp nhận thêm nét tinh túy, hiện đại của mẫu tự La Tinh (Phương Tây), mà … Tiếp tục đọc