TRIỀU TIÊN, 1950-1953 Cho đến thời điểm Triều Tiên xâm lược Hàn Quốc ngày 25 tháng 6 năm 1950, nước này đã dành nhiều năm để chuẩn bị cho cuộc chiến. Lúc đó, lực lượng của Triều Tiên – gồm Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA) có tất cả hơn 130,000 binh lính, 230 … Tiếp tục đọc
Tagged with hàn quốc …
Park Chung Hea : Suy nghĩ trong đêm khuya
Bài viết của PARK CHUNG HEE vào tháng 2/1962, có tính chất tự sự, đăng trong quyển sách Con đường của Quốc gia chúng ta – Our Nation’s Path. Vào ngày 16/5/1961, khi tôi lên nắm quyền với tư cách lãnh đạo của nhóm cách mạng, tôi thực sự cảm thấy như thể mình đã … Tiếp tục đọc
Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc – Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu” đến Việt Nam
Nguyễn Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh Đặng Thị Thanh Tâm, Đỗ Mạnh Tiến Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia nằm ở khu vực Đông Á với nhiều đặc điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. Trong suốt chiều dài lịch sử, cả hai quốc gia đều chịu sự ảnh hưởng bởi văn hóa … Tiếp tục đọc
Triều đại Joseon (1392 – 1910) – triều đại cuối cùng của bán đảo Hàn
Qua gần 5000 năm dựng nước và giữ nước, cả thế giới biết đến Hàn Quốc là một đất nước có bề dày lịch sử. Trải qua biết bao biến động thăng trầm nhưng đất nước này vẫn luôn giữ được một nét văn hóa riêng biệt. Văn hóa Hàn Quốc đã có nhiều thay đổi … Tiếp tục đọc
Lịch sử sử dụng chữ Hán trên bán đảo Triều Tiên
Phan Văn Các Ngót hai ngàn năm nay, chữ Hán, sản phẩm văn hóa độc đáo của dân tộc Trung Hoa trước sau đã truyền đến bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản cũng như Việt Nam, và được sử dụng như văn tự chính thức ở những thời kỳ lịch sử nhất định. ở hai … Tiếp tục đọc
Chiến tranh Nhật- Hàn năm Nhâm Thìn (1592)
Ngô Mạnh Đức Lược dịch từ : Imjin War – Samuel Hawley 1: Cuộc chạm trán đầu tiên. Đó là năm Imjin – Nhâm Thìn trong lịch Hàn Quốc, năm 1592 theo lịch Tây phương. Sáng ngày 23/5, một làn sương mù che khuất tầm nhìn xa tại cảng Pusan. Chong Pal, người chỉ huy … Tiếp tục đọc
Tại sao Hàn Quốc không thất bại trong chiến tranh Triều Tiên? Một góc nhìn từ tính chính danh
Hiệp định đình chiến ký giữa phái đoàn Mỹ và Bắc Triều Tiên tại Bàn Môn Điếm. Hàn Quốc không chịu ký vì xem đây là sự chia cắt đất nước lâu dài Trí Minh Hoàng / ncls group Ngày 25/6 là kỷ niệm tròn 70 năm cuộc chiến tranh đã chia cắt bán đảo … Tiếp tục đọc
Thảm sát Jeju (3/4/1948)
Quỳnh Vi Công cuộc chuyển đổi sang dân chủ của Hàn Quốc thường được giới nghiên cứu quốc tế đánh giá cao với những nỗ lực không ngừng nghỉ của người dân tại đây trong nhiều thập niên dài, mà tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy ở Gwangju ngày 18/5/1980. Tuy nhiên, lại có rất ít … Tiếp tục đọc
Hàn Quốc– những tháng năm độc tài
Vi Yên Tháng 8 năm 1945, khi Nhật Bản hạ vũ khí đầu hàng, mở đường cho Việt Minh lên nắm quyền tại Việt Nam, thì cũng là lúc Nhật Bản trao trả lại chủ quyền cho Triều Tiên sau 35 năm chiếm đóng. Phải tới gần mười năm sau, Việt Nam mới bị chia … Tiếp tục đọc
Huyền thoại lập quốc của Korea
Phan Thu Hiền Truyện kể về những nhà vua đầu tiên mở nước , hình thành dân tộc là đề tài phổ biến khắp thế giới.Có thể nói nước nào cũng có huyền thoại lập quốc của mình. Chúng tôi dùng khái niệm “huyền thoại” vì những truyện kể loại này vừa mang tính chất của … Tiếp tục đọc