Dòng họ Mạc Cửu khi còn trên đất Trung Hoa (*) Tác giả TS. Lý Khánh Tân Người dịch Hà Hữu Nga (*) Tựa do NCLS đặt lại Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, vì các lý do chính trị và kinh tế, một số lượng lớn người dân ven biển đã rời bỏ … Tiếp tục đọc
Tagged with Hà Hữu Nga …
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc?
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc? Tộc tính, Bản sắc, và Vị thế Thiểu số trong giai đoạn chuyển đổi của Trung Quốc hiện đại Richard Bohr Người dịch: Hà Hữu Nga Sự biến đổi hiện đại của Trung Quốc là thiên anh hùng ca của người Khách Gia 客家. Mười sáu thế kỷ người Khách Gia lưu lạc khắp Trung … Tiếp tục đọc
Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán
Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc
Kattigara Kinh đô huyền thoại Việt
Hà Hữu Nga Kattigara – Kinh đô Ba con sông – Hạc Thành, giống như một cuốn phim, không phải ngẫu nhiên đã được Marinus, Ptolemy và những bộ óc vĩ đại khác của thế giới Hy – La ghi lại như để dành tặng riêng cho người Việt. Không phải ngẫu nhiên, vì chính … Tiếp tục đọc
Tứ trụ khác của Lịch sử Việt Nam
Học thuật Toàn cầu và Tứ trụ khác của Lịch sử Việt Nam Le Minh Khai Người dịch: Hà Hữu Nga Tôi luôn suy nghĩ về một số chủ đề mà tôi đã viết trước đây trên blog này: việc thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào thế giới toàn cầu về … Tiếp tục đọc
Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?
Quá trình này diễn ra trong nhiều thế kỷ, và trong thực tế nó vẫn còn đang tiếp diễn. Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn những người đang tiếp tục trở thành người Việt.
Vì vậy điều mà tôi muốn nói là không phải người Việt là những “người cuối cùng của Bách Việt” , mà thay vào đó họ là những “người đầu tiên của Bách việt”, vì cái văn hóa và ngôn ngữ ngày nay được thừa nhận là “Việt” chỉ bắt đầu hình thành vào gần cuối thiên niên kỷ I SCN, và thông qua quá trình này mà một nhóm người bắt đầu tự coi mình là “Việt” Tiếp tục đọc
Đánh giá lại các cuộc đi biển của Trịnh Hòa
Tác giả : Geoff Wade Người dịch: Hà Hữu Nga Giới thiệu Ngày nay trên toàn thế giới, hoặc chí ít là trong các xã hội Trung Quốc, xuất hiện một loạt vấn đề có thể được coi là nhận thức “phổ thông” về viên đô đốc hoạn quan thời Minh Trịnh Hòa và các … Tiếp tục đọc
Số phận thăng trầm của nước Việt (Trung Quốc)
Tác giả: Eric Henry Người dịch: Hà Hữu Nga Độc đáo Việt Nhà nước 越 Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền thuyết 勾踐 Câu Tiễn, mà cuộc vật lộn của ông với nhà 吳 … Tiếp tục đọc
Vương quốc Phù Nam
Tác giả Paul Pelliot Người dịch: Hà Hữu Nga Thông qua Trung Á vào thế kỷ II TCN, sứ bộ 張騫 Trương Khiên lần đầu tiên đã bắt đầu đặt mối quan hệ chính thức giữa Trung Quốc và phương Tây. Nhưng khi đến Bactria, Trương Khiên đã trông thấy đồ tre và vải vóc quần áo … Tiếp tục đọc