Chuyển ngữ: Vũ Đức Trung, CSsR Nỗi lòng của một thừa sai: Tại sao tôi không trở về Pháp Lời người dịch: Bài báo này được đăng trên tạp chí Freeman’s Journal, xuất bản tại Sydney, số ra thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 1927, trang 29. Đây là tâm sự của một nhà … Tiếp tục đọc
Tagged with đông dương …
Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930
Cap Varella “thật” và Cap Varella “giả”
Nguyễn Văn Nghệ Trên bản đồ Việt Nam do người Âu châu vẽ vào những thế kỷ trước cho thấy dọcbờ biển Việt Nam có một nơi mang tên “cap Varella” (mũi Varella). Ngoài ra cũng dọc theo bờ biển Việt Nam còn có một nơi mang tên “faux cap Varella” (mũi Varella giả). … Tiếp tục đọc
Sự kết thúc của Đông Dương thuộc Pháp và Thỏa ước bốn bên ký tại Paris ngày 29 – 12 – 1954
Trương Đình Bạch Hồng Trước đây, thực dân Pháp tập hợp ba nước Đông Dương lại thành một đơn vị thuộc địa chung, gọi là Đông Dương thuộc Pháp và đặt nó dưới sự thống trị của một bộ máy chính quyền do một viên Toàn quyền đứng đầu. Vì vậy, việc kết thúc cuộc … Tiếp tục đọc
Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954
Nghiencuulichsu không đồng ý với quan điểm của bài viết cho rằng Hội nghị Giơnevơ 1954 là “thắng lợi của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước”. Trong lịch sử, khi một dân tộc vì sức ép của các cường quốc mà phải phân chia lãnh thổ đất … Tiếp tục đọc
Ngô Đình Diệm, ông là ai?
Ngô Ðình Diệm (1897 – 1963): Thời Kỳ Chưa Nắm Quyền, 1897-1954 Vũ Ngự Chiêu Ngày 25/4/1961, Tướng Edward G. Lansdale–người được coi như hiểu biết rất rõ Việt Nam Cộng Hòa [VNCH]–viết báo cáo lên Thứ trưởng Quốc phòng Roswell L. Gilpatric, Chủ tịch Ủy Ban Ðặc Nhiệm Việt Nam [Presidential Task Force on … Tiếp tục đọc
Việc Nguyễn Ái Quốc bị thẩm tra ở Quốc tế Cộng sản
Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản Bá Ngọc Trong quá trình 30 năm đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã từng ba lần 1923 – 1924, 1927 – 1928, 1934 – 1938 sống ở nước Nga Xô viết. Đặc biệt, giai đoạn 1934 – 1938 đã … Tiếp tục đọc
Vai trò của Đông Dương đối với phát xít Nhật trong WWII
Lê Thành Nam Khoa lịch sử, ĐH sư phạm Huế Với cuộc cải cách Minh Trị Duy tân 1868, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa hay phụ thuộc, tiến mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản Nhật ra đời và lớn mạnh vào thời kỳ nhiều … Tiếp tục đọc