Tagged with nhà Tống

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 5)

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 5)

Tiếp tục ngoại giao đòi đất cùng vụ án Lê Văn Thịnh Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 1) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử … Tiếp tục đọc

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2)

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2)

Nhà Tống kinh doanh vùng đất mới chiếm, nhưng bị nước Đại Việt gây áp lực Hồ Bạch Thảo  Trình Di tự Chính Thúc [1032-1085], nhà lý học và giáo dục nỗi tiếng thời Bắc Tống ảnh hưởng lớn đến hậu thế;  người học chữ Nho thời xưa đều tự nhận là môn đệ, nên thành … Tiếp tục đọc

Bàn về nhân vật Tông Đản

Bàn về nhân vật Tông Đản

(Nhân đọc sách Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của tác giả Hoàng Xuân Hãn) Đặng Thanh Bình Sách Cương mục chép: “Ất Mão, năm thứ 4 [1075] Tháng 11, mùa đông. Sai bọn Lý Thường Kiệt đem đại binh sang đánh nhà Tống, phá được Khâm Châu và Liêm Châu. Nhà … Tiếp tục đọc

Vương triều Đại Lý

Vương triều Đại Lý

Thiên Tường Người mở nghiệp vương triều Đại Lý Trong “Xạ điêu anh hùng truyện”, Nhất Đăng đại sư nói với Quách Tĩnh và Hoàng Dung rằng: “Nước Đại Lý ta từ Thần Thánh Văn Vũ đế Thái tổ dựng nước là năm Đinh Dậu, so với lúc Tống Thái tổ Triệu Khuông Dẫn làm … Tiếp tục đọc

Giải mã vấn đề Thân Thiệu Thái/ Vũ Tỉnh-Thân Cảnh Phúc/ Vũ Thành

Giải mã vấn đề Thân Thiệu Thái/ Vũ Tỉnh-Thân Cảnh Phúc/ Vũ Thành

  Khổng Đức Thiêm   Trịnh Như Tấu, qua Bắc Giang địa chí (1937), đã trở thành người đầu tiên ghi nhận công lao đánh giặc phương Bắc (Bắc khấu) của Trung dũng hầu Đầu thượng Tướng quân Vũ Thành vào thời Trần khi ông công bố Thần tích xã Lại Thâm trong tác phẩm của mình … Tiếp tục đọc