Như vậy, con số 60-70% từ tiếng Việt vay mượn tiếng Trung Quốc là không hợp lý và dễ gây hiểu lầm. Tỉ lệ từ vay mượn tiếng Trung Quốc của tiếng Việt không quá nhiều nhưng cũng không ít, khoảng 30%. Tiếp tục đọc
Tagged with tiếng việt …
Tản mạn về tiếng Việt “hiện tượng đồng hoá âm thanh” (phần 4) – phong phanh hay phong thanh?
Nguyễn Cung Thông[1] Bài này là phần 4 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về khuynh hướng đồng hoá âm thanh (phụ âm) qua các cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Hợi gỏi cúi/heo (phần 5B)
Nguyễn Cung Thông[1] Bài viết này bàn về khả năng tên gọi 12 con giáp có gốc là tiếng Việt cổ, chú trọng đến chi thứ 12 là Hợi, đặc biệt cho năm Kỷ Hợi sắp đến (5/2/2019). Bài này đánh số là 5B vì là phần tiếp theo của các bài 5, 5A cùng … Tiếp tục đọc
Tản mạn về tiếng Việt “hiện tượng đồng hoá âm thanh” (phần 3) – tẩm liệm hay tấn/tẫn/tẩn liệm?
Nguyễn Cung Thông[1] Bài này là phần 3 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm nớp < nớp nớp, phấp phất/phất phới/phân phất < phất … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt thời LM de Rhodes- Vài nhận xét về cách dùng “ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ”
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt như “ăn chay, ăn kiêng, ăn khem” và “ăn tạp” thời các LM Alexandre de Rhodes và Jeronimo Maiorica sang An Nam truyền đạo. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min …
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất vào thời linh mục (LM) Alexandre de Rhodes đến An Nam truyền đạo. Cách gọi đại từ nhân xưng với các ngôi chính là vết tích của truyền thống ngữ pháp La Tinh như sẽ thấy rõ … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’
Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt thời LM de Rhodes như toàn/tuyền/tiền, đam/đem, khứng/khẳng, mựa/vô, dòng Đức Chúa Giê-Su. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện đại cũng như cho ta thấy rõ hơn quá trình hình … Tiếp tục đọc
Tại sao Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được “chuẩn hóa”?
Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư) trong lúc lại “thiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩn hóa. Tiếp tục đọc
Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về tiếng Việt dùng trong Kinh Lạy Cha (KLC) qua các văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Tiếp theo bài viết `5A, bài 5B sẽ ghi nhận thêm các dữ kiện nhìn KLC từ các lăng kính khác nhau, hi vọng người đọc sẽ … Tiếp tục đọc