Hồ Thị Thu Nhuần* Bảo Đại vị hoàng đế thứ 13 đồng thời cũng là vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn (1802 – 1945). Ông sinh ngày 22.10.1913, năm 9 tuổi ông sang Pháp du học. Sau khi vua Khải Định qua đời, vua Bảo Đại được đưa về Huế làm lễ kế … Tiếp tục đọc
Tagged with nhà nguyễn …
Con Rồng Việt Nam
Bảo Đại LỜI MỞ ĐẦU Đây là cuốn sách do Hoàng Đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là cho con cháu dòng Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sanh ra, đi học, làm Vua, chiến đấu cho … Tiếp tục đọc
Lễ sắc phong Hoàng thái tử Bảo Long năm 1939
Thời Phong Kiến thịnh trị, có phải con quan thì được làm quan?
Cao Văn Thức Từ xưa đến nay, người đời thường nói “con quan thì lại được làm quan”. Nhưng ở các thời kỳ chế độ phong kiến thịnh trị thì có phải hầu hết con quan thì đều được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào? Chúng … Tiếp tục đọc
Phong trào “Sát Tả” năm 1885 từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận dưới ngòi bút của một giáo dân còn sống sót
Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt” Trong năm 2019, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. cho xuất bản tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt” của tác giả Huỳnh Thiên Kim (1903-1971). Đây là một tác phẩm bằng thơ. Lời phi lộ của … Tiếp tục đọc
Suy nghĩ về một bài ca dao và thái độ của người dân trước thời cuộc
Alex Smith Hồi còn nhỏ tôi được học một bài ca dao: ” Con cò đậu ở bờ tre/ Thằng Tây nó bắn cò què một chân/ Mai cò ra chợ Đồng Xuân/ Chú khách mới hỏi sao chân cò què/ Cò rằng tôi đứng bờ tre/ Thằng tây nó bắn tôi què một chân” Bài ca dao này … Tiếp tục đọc
Tại sao tôi mạt sát ông Tôn Thất Thuyết
Phan Khôi Người nào bảo tôi mạt sát Tôn Thất Thuyết là mạt sát một nhà ái quốc, thế là người ấy đã nhận cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Nhưng tôi thì tôi không nhận như thế. Tôi không cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Vậy cái chỗ cốt yếu … Tiếp tục đọc
Trưởng nữ của Vua Duy Tân, công chúa Suzy Vĩnh San
Mathilde Tuyết Trần Một ngày đầu thu, lá vàng bắt đầu rơi, dọc đường các rặng cây đổi mầu từ xanh sang muôn sắc lả úa vàng cho đến đỏ thẫm, tiết trời thay đổi từ lạnh (9°) cho đến dễ chịu (19°), trong cơn mưa tầm tã, tôi lên đường đi thăm công chúa … Tiếp tục đọc
Sự hình thành đường biên giới Việt Nam – Campuchia thời Nguyễn
Vũ Đức Liêm Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ XIX trong việc hoạch định biên giới, tổ chức lãnh thổ, và xác lập các … Tiếp tục đọc
Bùi Viện (1839-1878) & Cuộc cải cách Hải Quân
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ thứ 19 là một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Những quốc gia có những nhà lãnh đạo thức thời nhìn ra được xu hướng thời đại đã đưa dân tộc đến chỗ vinh quang. Ngược lại nhiều nước vì không nhìn ra cái mấu … Tiếp tục đọc