Bảo-lộc Nguyễn Ước Trong nửa sau của thế kỷ hai Công nguyên, xuất hiện một cuốn sách bằng tiếng Hy-lạp gây được ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài. Đó là cuốn Ngụy phúc âm của Giacôbê, còn gọi là Phúc âm Giacôbê hay Tiền phúc âm Giacôbê, hay Thời thơ ấu theo … Tiếp tục đọc
Tagged with công giáo …
Trận sông Boyne — Khi ngọn lửa Jacobite hóa thành đóm than hồng
Jason Ho Trong lịch sử cận đại của Ireland và Scotland, cuộc nổi loạn Jacobite đóng một vai trò rất quan trọng. Trong một cuộc đấu tranh không hồi kết để dành của cải và quyền lực, các vị vua quý tộc cùng với dân nghèo của những vùng đất này lao vào một cuộc … Tiếp tục đọc
Bàn về vấn đề ‘Đệ Nhị Quy Điển’ của Kinh Thánh Công Giáo
Lạc Vũ Thái Bình Đây là bức họa ‘Susanna and the Elders’ của họa sĩ Rembrandt van Rijn, vẽ năm 1647, minh họa cho câu chuyện xảy ra trong trọn vẹn chương 13 sách ngôn sứ Đanien trong Kinh Thánh Cựu ước. Đằng sau câu chuyện này là một vấn đề nổi cộm giữa Hội … Tiếp tục đọc
Phim tư liệu Người Công giáo di cư vào Nam năm 1954
Khi Hiệp định Geneva được công bố, nhiều người dân miền Bắc bắt đầu di cư vào Nam.
Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo) số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống Cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách mới của Việt Minh Tiếp tục đọc
Người theo đạo Công Giáo ở Việt Nam được gọi là Giáo Dân từ khi nào và ai đã đặt ra cách gọi ấy
Nguyễn Văn Nghệ Theo sách Khâm định Việt sử, thì từ năm Nguyên Hòa nguyên niên đời vua trang Tông nhà Lê (1533) có người Tây tên là I-nê-khu đi đường bể vào giảng đạo Thiên Chúa ở làng Ninh Cường, làng Quần Anh, thuộc huyện Nam Chân (tức Nam Trực) và ở làng … Tiếp tục đọc
Các vụ ly khai trong lịch sử Kitô giáo
Linh Tiến Khải Có ba vụ ly giáo trầm trọng nhất: trước hết là vụ ly giáo giữa giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống năm 1054, rồi vụ ly giáo của Giáo Hội Tin Lành do Martin Luther khởi xướng năm 1517, và vụ ly khai của Anh giáo do vua Henry … Tiếp tục đọc
Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam, 1954-1959
Peter Hansen Hiếu Tân dịch Gia Kiệm, một thị trấn gần tám mươi nghìn dân, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm mươi ki lô mét trên đường đi Đà Lạt. Nó đáng chú ý về sự giàu có và quy củ, nhưng nét nổi bật nhất của nó là có rất nhiều … Tiếp tục đọc
Văn minh phương Tây: kỷ nguyên Thiên Chúa Giáo
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Thiên Chúa Giáo – Buổi Sơ Khai Sau khi văn hóa Hy lạp La Mã bị lãng quên, châu Âu và Địa Trung Hải ảnh hưởng văn hóa Do Thái, văn hóa dị giáo, làm thay đổi văn minh Phương Tây. Đạo Thiên Chúa bắt đầu … Tiếp tục đọc
Đi tìm Đức Kitô lịch sử
Lm. Giuse Phan Tấn Thành Khi tìm hiểu thân thế của Đức Giêsu, một câu hỏi đầu tiên được đặt lên là: dựa vào những tư liệu nào để thu thập chi mục về cuộc đời của Người? Có lẽ đa số các Kitô hữu sẽ trả lời ngay rằng: dựa vào bốn quyển Phúc … Tiếp tục đọc
Lịch sử Giáo Hội Công Giáo
Trích từ sách “The Compact History of the Catholic Church“ Tác giả Alan Schreck* I. Giáo Hội Thời Các Tông Ðồ Và Các Giáo Phụ Giáo Hội thời các Tông Ðồ (thế kỷ thứ nhất) là thời kỳ của các nhà lãnh đạo và thần học sáng giá của Kitô Giáo, các ngài thường được gọi là … Tiếp tục đọc