Long Vũ / ncls group Nếu bầu chọn ra một quốc gia mong manh và chia rẽ nhất thế giới, quốc gia Bắc Phi Cộng hòa Chad (hoặc Tchad, Sát tùy cách gọi) xứng đáng 1 vị trí top đầu. Với tỷ lệ hồi giáo/Thiên chúa giáo luôn sấp xỉ 50/50, mọi quy luật chính … Tiếp tục đọc
Tagged with châu phi …
Chiến tranh Cát (1963) và những điều thú vị
Long Vũ / ncls group -Bạn có biết Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak vừa qua đời đã từng là tù binh chiến tranh? -Bạn có biết Morocco (Ma-rốc) là quốc gia châu Phi duy nhất không gia nhập Liên minh châu Phi? -Bạn có biết Morocco không thiết lập quan hệ ngoại giao với … Tiếp tục đọc
Nikolai Leontiev – người Nga giúp Ethiopia kháng chiến chống quân Ý
Đăng Phạm/ ncls group Nikolai Stepanovich Leontiev sinh ngày 26/10/1862 tại làng Malaya Beryozovka, tỉnh Kherson thuộc Đế quốc Nga (nay thuộc Ukraine). Dòng họ Leontiev là một dòng họ quý tộc cao quý nhất ở Đế quốc Nga bấy giờ. Nikolai Leontiev trở thành thành viên Hiệp hội Địa lý Hoàng gia Nga rất … Tiếp tục đọc
Nguyên soái Khalifa Haftar – Ông là ai và tại sao lại là ông?
Long Vũ / ncls group Bằng nhiều cách, Libya trong suy nghĩ nhiều người không có gì khác ngoài Muammar Gaddafi. Nhưng gần đây, một nhân vật bất ngờ nổi lên trên các trang báo về Libya, mà quan trọng là được nhắc đến như một nhân vật đứng về phe Nga, đôi lúc được … Tiếp tục đọc
Chuyện lạ lịch sử: chương trình vũ trụ của Zambia!
Đăng Phạm biên dịch và giới thiệu Có lẽ nhiều người còn chưa nghe đến tên đất nước Zambia. Thì đây, đó là một nước ở phía Nam Châu Phi, nằm phía dưới CHDC Congo. Quốc gia này lúc trước có tên là Bắc Rhodesia, thuộc một liên bang thuộc địa của người Anh cùng … Tiếp tục đọc
Gaddafi mà tôi biết
Tác giả Yoweri Museveni là ai? Là tổng thống của nước Cộng hòa Uganda. Các bạn đang đọc bài viết của một Tổng thống. Tiếp tục đọc
Chiến tranh ở miền Nam châu Phi giai đoạn cuối Chiến tranh Lạnh: Chiến tranh ở Mozambique
Đăng Phạm / ncls group *Vấn đề phân chia giai đoạn các quá trình phi thực dân hóa. Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, để chỉ quá trình các nước thuộc địa trên khắp thế giới giành độc lập, người ta dùng thuật ngữ: Phi thực dân hóa. Về việc này, cụm từ ”phi … Tiếp tục đọc
Từ khủng hoảng Congo đến cuộc nổi dậy Simba trong Chiến tranh Lạnh (1960-1964)
Vì Kabila đã duy trì cuộc kháng chiến của mình trong suốt 35 năm, người ta đặt câu hỏi rằng liệu có phải cuôc nổi dậy Simba không bị dập tắt năm 1965 mà kéo dài đến tận năm 1997? Và theo cách nghĩ như vậy, có phải nổi dậy Simba của những người Cộng sản cuối cùng đã thắng lợi? Vậy là vấn đề cuộc nổi dậy Simba tưởng chừng đã ngủ yên, lại sống dậy để người ta bàn tán. Tiếp tục đọc
Sự tan rã Đế quốc Bồ Đào Nha, Cách mạng Hoa Cẩm Chướng và các hệ quả
Đăng Phạm/ ncls group 1/ Sự tan rã Đế quốc Bồ Đào Nha, Cách mạng Hoa cẩm chướng và sự ngộ nhận về ”Cách mạng Màu” Hiện nay trên các phương tiện thông tin, chúng ta không lạ với cụm từ ”Cách mạng màu”. Đây là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều hiện … Tiếp tục đọc
Cái nhìn toàn diện về nạn diệt chủng Rwanda và các sự kiện liên quan
Tháng 4 năm 1994 ghi dấu một trong những sự kiện bi thảm nhất lịch sử: nạn diệt chủng Rwanda. Chỉ trong hơn 3 tháng, 1 triệu dân thường của đất nước chỉ có 8 triệu dân đã bị chính đồng bào mình sát hại. Tiếp tục đọc