Robert S. Ros JOURNAL OF CONTEMPORARY CHINA – 12/2020 Người dịch Nguyễn tuấn Anh Giải quyết Khủng hoảng Các nhà lãnh đạo Việt Nam ban đầu đứng về phía những người dân tộc chủ nghĩa chống Trung Quốc, ca ngợi lòng yêu nước của họ. Tuy nhiên, ngay sau đó, rõ ràng là căng thẳng trên biển … Tiếp tục đọc
Tagged with trung quốc …
Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 1)
.Kể từ năm 1949, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa luôn yêu cầu Việt Nam từ chối hợp tác chiến lược với đại cường quốc ngoài khu vực. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, sự hiện diện lù lù của Trung Quốc đặt ra một mối đe dọa hiện hữu khiến lãnh đạo Việt Nam phải tìm kiếm sự hỗ trợ từ các cường quốc ngoài khu vực. Kể từ năm 2010, Trung Quốc đã dựa vào ngoại giao cưỡng bức và đe dọa leo thang khủng hoảng để hạn chế Việt Nam dựa vào các cường quốc bên ngoài, đặc biệt là Mỹ, để thách thức các lợi ích của Trung Quốc. Tiếp tục đọc
Các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông làm xói mòn các quy định pháp luật như thế nào
Tác giả: LYNN KUAK. EAST ASIA – THÁNG 11/2019 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Giới thiệu của người dịch: Tình hình Biển Đông vẫn đang nóng. Xin giới thiệu bài báo viết tháng 11/2019 nhưng vẫn mang tính thời sự vào thời điểm này. Bài báo này chỉ ra lịch sử quá trình Trung Quốc … Tiếp tục đọc
Cùng mất trong Chiến tranh Nha phiến: Hong Kong về với Trung Quốc, Vladivostok thì không! – Câu chuyện về cuộc đàn áp người Trung Quốc ở Liên Xô năm 1937
Đăng Phạm Khu vực Viễn Đông của Nga – trước kia là vùng đất của nhiều bộ lạc bản địa châu Á. Riêng người Trung Quốc (ở đây đã tính cả người Hán lẫn các bộ lạc nhỏ ở Đông Bắc Trung Hoa), trước năm 1920 có đến 200.000 người sống trên lãnh thổ Nga, … Tiếp tục đọc
Một đại dịch ở Trung Quốc
Ngô Mạnh Đức Lược dịch từ : Dragon’s Amory. 1: Ngũ Liên Đức. Tháng trước, ngay cả những ngày tệ nhất cũng chỉ có một người chết. Giờ thì đã có cả trăm người thiệt mạng mỗi ngày. Xác chết của những người quen, những gương mặt thân thuộc bắt đầu chất đống ngoài đường. … Tiếp tục đọc
Cuộc can thiệp của Liên Xô vào Tân Cương năm 1934
Đăng Phạm / ncls group Ngày 15/11/2011, Trung Quốc khánh thành tượng đài liệt sĩ Liên Xô tại một khu vực chôn cất 79 binh sĩ Liên Xô thiệt mạng tại Tân Cương năm 1934. Vậy sự kiện này là thế nào, tại sao binh sĩ Xô Viết lại đổ máu ở vùng đất Tân … Tiếp tục đọc
Lịch sử Trung Quốc cận đại: Quốc Cộng đại chiến rồi hoà giải
Hồ Bạch Thảo Chương 1 : Quốc Dân Đảng đánh đuổi Trung Cộng (1931-1937) 1.Tình hình Trung cộng sau khi Nhật gây hấn tại Đông Tam Tỉnh [18/9/1931] 1 Nội bộ tranh chấp là vết thương chí mệnh của Quốc dân đảng ; rồi Nhật Bản ra tay xâm lược, lại phải chịu đựng những trận đánh … Tiếp tục đọc
Chính sách Đông Nam Á của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh
Trần Hoàng Sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á, nơi mà sau năm 1975, “một khoảng trống quyền lực” xuất hiện, sau khi Mỹ kết thúc chiến tranh ở Việt Nam, Liên Xô đang từng bước sụp đổ. Phía bắc Trung Quốc khi ấy là Liên Xô (sau này là nước Nga), phía … Tiếp tục đọc
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc?
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc? Tộc tính, Bản sắc, và Vị thế Thiểu số trong giai đoạn chuyển đổi của Trung Quốc hiện đại Richard Bohr Người dịch: Hà Hữu Nga Sự biến đổi hiện đại của Trung Quốc là thiên anh hùng ca của người Khách Gia 客家. Mười sáu thế kỷ người Khách Gia lưu lạc khắp Trung … Tiếp tục đọc
Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương
Ngày 06/11/2018 tại Genève, Trung Quốc bị các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc chất vấn về việc giam giữ gần một triệu người Duy Ngô Nhĩ trong các trại cải tạo, trong khuôn khổ cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về nhân quyền (UPR) tổ chức bốn năm một lần đối với 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc Tiếp tục đọc