Lê Anh Minh Biển rộng trời cao ta vút bay Hải khoát thiên không ngã tự phi 海 闊 天 空 我 自 飛 Triết gia kiêm triết học sử gia trứ danh Phùng Hữu Lan 馮 友 蘭 tự là Chi Sinh 芝 生, sinh ngày 4 tháng 12 năm 1895 tại trấn Kỳ Nghi 祁 儀, huyện Đường Hà 唐 … Tiếp tục đọc
Tagged with triết học …
Sự khủng hoảng của trí tuệ phương Tây
Hà Văn Thùy Tương truyền, sau khi Sokrates qua đời, học trò của ông ở thành Athena dựng bức tượng thầy trên một mỏm đá mặt nhìn ra biển Egea, hai tay giơ cao, mỗi tay cầm một bó đuốc. Bó đuốc trên tay phải khắc chữ wisdom. Trên tay trái là bó đuốc có … Tiếp tục đọc
Triết Học Kỳ Na Giáo
Nguyễn Ước Kỳ Na giáo là lối đọc thành tiếng theo phiên âm Hán Việt danh xưng của đạo Giaina. Trong một số sách tiếng Việt đang lưu hành, thường để nguyên tên đạo Giaina hoặc đạo Jaina. Tiếng Anh là Jainism; tiếng Pháp là Jainisme hay Djainisme. Trong Kinh Trung Bộ của Phật giáo, Kỳ Na giáo được gọi Nagantha: là Ly … Tiếp tục đọc
Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein
Nguyễn Huệ Chi Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, … Tiếp tục đọc
“Logos Ngữ Âm Trung Tâm luận” của Phương Tây và “Đại Đạo Vô Ngôn” của Trung Hoa
Derida bắt đầu giải cấu trúc đối với cái ý thức logos ngữ âm trung tâm chủ nghĩa của văn hoá phương Tây với hành động cải biến chỉ một chữ cái E trong từ DIFFERENCE thành chữ A, sinh tạo một “từ” mới DIFFERANCE – một “từ” có thể viết, nhưng không có thể nghe và không thể được lí giải trong nói (ngôn thuyết – speech). Vậy mà theo chúng tôi Giải cấu trúc luận cuối cùng vẫn còn công nhận một logos ngữ âm chung cực tối cao “đang ngôn thuyết” như là “biên giới sau cùng”. Lão Trang Trung Hoa thì không như vậy. Dường như họ đã bước qua cái giới hạn sau cùng đó để đi vào trong bản nguyên siêu/tiền ngôn ngữ mệnh danh “Đạo”. Thế nhưng cần biết “Đạo” vô thuỷ vô chung, vượt lên trên cái gọi là “in the beginning was the Word”. Liên hệ Lão Trang với Derida là dịp để nêu câu hỏi – giữa Vô Ngôn im lìm, Giải cấu trúc luận tìm thấy khác biệt gì giữa Đông và Tây? Tiếp tục đọc
Triết học và Chính trị
Bertrand Russell Lê Dọn Bàn dịch Người Anh được nhìn nhận là khác biệt giữa những quốc gia châu Âu hiện đại, một mặt bởi sự xuất sắc của những triết gia của họ, và mặt khác bởi sự khinh miệt của họ với triết học. Về cả hai phương diện, họ đều cho thấy … Tiếp tục đọc
Về Lịch Sử
Bertrand Russell Lê Dọn Bàn dịch “Mặc dù Russell tự nhận rằng ông không phải là một sử gia chuyên nghiệp, và ông đến gần môn học với “bối rối đáng kể”, ông cho thấy cái nhìn sắc bén trong một số các vấn đề chính yếu của lịch sử. Russell đã chú tâm rất … Tiếp tục đọc
Việt Nam có triết lý hay không?
Minh triết dân gian Việt Nam theo cái nhìn của Léopold Cadière Trần Văn Toàn Bài viết này phân tích dựa trên công trình “Triết học bình dân của người An Nam / Việt Nam” (Philosophie populaire annamite / vietnamienne), in trong bộ sách Niềm tin và thực hành tôn giáo của người Việt Nam … Tiếp tục đọc
Vài ghi chú về Triết lý của người Việt
Đông Ly 1.Trong bài Một vài suy nghĩ về triết học Việt Nam và những đặc điểm của nó của tác giả Nguyễn Hùng Hậu viết: “Nếu như triết học phương Tây thường gắn liền với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền … Tiếp tục đọc
Triết học tôn giáo của I. Kant
Nguyễn Quang Hưng Immanuel Kant được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực khoa học nhân văn khác. Học thuyết “Triết học … Tiếp tục đọc