Đoàn Viết Hoạt Sau gần hai thế kỷ thực hiện cuộc cách mạng kỹ nghệ lần thứ nhất, từ khoảng 1760 đến giữa thế kỷ 19, với sự ra đời của máy chạy bằng hơi nước, các nước Âu-Mỹ đã nhanh chóng trở nên hùng mạnh và thịnh vượng vượt bực. Cuối thế kỷ … Tiếp tục đọc
Tagged with minh trị …
Về cách thức tiếp nhận văn minh bên ngoài của Nhật Bản
TS. Nguyễn Tiến Lực Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khi bàn về cách thức tiếp nhận nền văn minh bên ngoài của người Nhật, GS. Vĩnh Sính viết rằng: “Có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hóa nước ngoài cho bằng người … Tiếp tục đọc
Quá trình duy tân của Nhật Bản
Thiên hoàng Minh Trị (Meiji-tennō) (1852 – 1912) Phạm Văn Tuấn 1. Nước Nhật và chính sách bế quan tỏa cảng Thế kỷ 21 đã được gọi là Thế Kỷ Thái Bình Dương và các quốc gia ở chung quanh đại dương lớn nhất này đang đóng các vai trò rất quan trọng trong tương … Tiếp tục đọc
Bàn về cuộc Minh Trị duy tân ở Nhật Bản và Thái Bình Thiên Quốc ở Trung Quốc
Nguyễn Thanh Bình (Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á) Như mọi người đều biết, từ đầu thế kỉ XIX ở các nước Châu Âu và Mỹ đã diễn ra phong trào xâm chiếm thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên phục vụ cho cuộc cách mạng sản xuất và các nước Châu Á trở thành … Tiếp tục đọc
Một vài điểm tương đồng và dị biệt phong trào Đông Du Việt Nam và Trung Quốc thời cận đại
NGUYỄN VĂN VƯỢNG (Viện Nghiên cứu Trung Quốc) Có thể thấy rằng, trước sức ép của phương Tây thời cận đại, hầu hết các quốc gia châu á đều thi hành chính sách đóng cửa, đồng thời tiến hành các cuộc cải cách, nhằm canh tân đất nước nhưng đều thất bại, tiêu biểu là … Tiếp tục đọc
Vai trò của các hùng phiên Tây Nam trong việc lật đổ chính quyền Mạc phủ Tokugawa (nửa sau Tk XIX)
TS NGUYỄN TIẾN LỰC – ThS HUỲNH PHƯƠNG ANH (Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản – Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM) Từ giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc. Thêm vào đó, Nhật Bản đứng trước nguy cơ … Tiếp tục đọc