Võ Quang Yến Giữa Paris, một bên góc quảng trường Vauban, đằng sau viện Bảo tàng Les Invalides, sừng sững một công trình bằng đồng dựng trên một bệ đá rất cao. Công trình thể hiện tượng Tướng Galliéni được phong Thống chế năm 1921, sau khi ông đã qua đời. Bốn bề quanh bệ … Tiếp tục đọc
Tagged with Đề Thám …
Mối quan hệ giữa cuộc khởi nghĩa Kỳ Sơn với phong trào Yên Thế
Khổng Đức Thiêm Phong trào chống Pháp của nhân dân Yên Thế do Đề Nắm lãnh đạo bùng nổ ngày 16-3-1884 ngay khi kẻ thù vừa chiếm hạ xong thành Tỉnh Đạo (Nhã Nam) trên đường hành quân tiến lên chiếm đánh tỉnh thành Thái Nguyên. Cuối năm 1885, nhận được Dụ Cần Vương … Tiếp tục đọc
Thân Bá Phức-Thủ lĩnh tối cao của phong trào Cần Vương Yên Thế
Khổng Đức Thiêm I. MỘT SĨ PHU LÃO LUYỆN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Thân Bá Phức (1822-1898), sinh trưởng trong một gia đình hào phú, thuộc hạng danh gia vọng tộc của thôn Làng Trũng, xã Ngọc Nham, tổng Ngọc Cục, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Ninh. Từ ông nội Thân Bá Chỉnh, … Tiếp tục đọc
Tìm chốn neo đậu cho nhiều ức thuyết vô định xoay quanh cuộc đời Đề Thám
Khổng Đức Thiêm 1 . Đại tá Galliéni – người sau này trở thành Thống chế và anh hùng của nước Pháp, một trong nhiều sĩ quan cao cấp của đội quân viễn chinh có mặt ở Yên Thế thừa nhận rằng, ngay từ những ngày chinh phục đầu tiên vào tháng 12-1885, Đại … Tiếp tục đọc
Về vai trò và vị trí của Đề Nắm trong phong trào Yên Thế giai đoạn 1884-1892
TS Khổng Đức Thiêm TỪ CHỦ SOÁI ĐẾN PHÓ TƯỚNG TẢ DỰC TƯỚNG QUÂN – BƯỚC TIẾN CỦA MỘT CON NGƯỜI VỐN GIẦU LÒNG VỚI QUÊ HƯƠNG XỨ SỞ Bao quanh Đề Thám là bao điều bí ẩn, đến nay trong tác phẩm Hoàng Hoa Thám (1836-1913) do Nhà xuất bản Tri thức vừa ấn … Tiếp tục đọc
Mấy phát lộ mới về Đề Thám, khởi nghĩa Yên Thế và một vài kiến nghị
TS Khổng Đức Thiêm 1. MẤY PHÁT LỘ MỚI 1.1. Đề Thám sinh năm Bính Thân, Minh Mệnh thứ 17 (1836), nguyên gốc họ Đoàn nhưng lại được gọi là Trương Văn Nghĩa vì phụ thân Đoàn Danh Lại mang biệt danh là Trương [Văn] Thân – một thủ lĩnh của phong trào nông dân … Tiếp tục đọc
Điển Ân- Nhà chiến lược tài ba trong khởi nghĩa Yên Thế
TS Khổng Đức Thiêm Trợ thủ đắc lực của Đề Thám Điển Ân, tên thật là Hoàng Đình Ân, sinh năm 1862 tại Ngoại Thôn, xã Ngô Xá, tổng Yên Lễ, huyện Yên Thế (nay là thôn Đức Hiệu, xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) trong một gia đình hiếu học, giàu … Tiếp tục đọc
Đề Thám – Người anh hùng hay thằng giặc ?
Mathilde Tuyết Trần …hễ cái sức đã không đủ, thì không có cái lý gì là phải cả. Trần Trọng Kim – Việt Nam sử Lược Cái lý của kẻ mạnh, của thế lực. Đó là bài học lịch sử mà Trần Trọng Kim đã dạy lại đời sau ! Trong Chương XV – Việc … Tiếp tục đọc