Kỳ Thanh Thực tế là trong tiếng Việt của chúng ta đang dùng đã có đến gần 60 % là từ Hán Việt, đa phần là những từ không có tiếng thuần Việt thay thế; thí dụ như việt, nam, dân, chủ, văn, minh, độc lập, tự chủ… Chính là nhờ các từ Hán Việt … Tiếp tục đọc
Tagged with chữ hán …
Lịch sử sử dụng chữ Hán trên bán đảo Triều Tiên
Phan Văn Các Ngót hai ngàn năm nay, chữ Hán, sản phẩm văn hóa độc đáo của dân tộc Trung Hoa trước sau đã truyền đến bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản cũng như Việt Nam, và được sử dụng như văn tự chính thức ở những thời kỳ lịch sử nhất định. ở hai … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’
Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí … Tiếp tục đọc
Dạy chữ Hán trong trường phổ thông- Đúng hay Sai?
Vũ Ngọc Phương Sau phát biểu ngày 27/08/2016 tại hội thảo ở Viện Hán – Nôm của PGs Ts Đoàn Lê Giang đề xướng dạy chữ Hán trong trường phổ thông là một phương pháp quan trọng để giữ gìn tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đã gây những phản ứng trái chiều … Tiếp tục đọc
Vài nét về sự du nhập chữ Hán và việc sử dụng chữ Hán ở Nhật Bản
Nguyễn Thị Oanh Viện nghiên cứu Hán Nôm Chữ Hán một sản phẩm văn hóa độc đáo của Trung Hoa, sau khi ra đời đã không còn là riêng của dân tộc Trung Hoa, nó vượt qua hàng rào ngôn ngữ và biên giới, tiến sang các nước lân bang, gây ảnh hưởng sâu sắc … Tiếp tục đọc
Tản mạn đôi điều về chữ Hán
Nguyễn Hải Hoành Năm 1936 Lỗ Tấn trăng trối “Không diệt chữ Hán thì TQ ắt mất nước”. Mao Trạch Đông sau cũng nói “Lối thoát của chữ Hán là Latin hoá” Dân tộc ta thời cổ không có chữ viết. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tổ tiên ta đã mượn chữ của người Hán … Tiếp tục đọc
Sự vay mượn văn hóa Hán văn
Wikipedia | Trà Mi dịch Qua một thời gian dài, toàn bộ chữ viết, văn hóa, và những cơ chế của Trung Quốc đã du nhập vào Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản và quần đảo Ryukyus (Lưu Cầu chư đảo hay Nam Tây chư đảo). Phật giáo Trung Quốc lan rộng đi khắp Đông Á vào … Tiếp tục đọc